Kết thúc năm lương thực 2022, tổng sản lượng lúa thu hoạch của tỉnh Kiên Giang đạt hơn 4,4 triệu tấn, vượt 0,19% kế hoạch năm, với tỷ lệ gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm hơn 97% diện tích gieo trồng, vượt 9,32% kế hoạch.
Mặc dù hệ thống thủy lơi trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư xây dưng khá cơ bản, nhưng để ứng phó với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn, hàng năm tỉnh Kiên Giang phải đắp trên 100 đâp tạm. Dự báo mùa khô 2022-2023 không gay gắt, nhưng Kiên Giang dự kiến sẽ đắp đến 119 đập tạm mới bảo đảm sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Các địa phương cắm biển báo, hướng dẫn giao thông tại các khu vực bị ngập, nhất là đoạn đường, tuyến phố dân cư thường xuyên bị ngập sâu và có nguy cơ sạt lở sau khi nước rút; bố trí lực lượng, phương tiện tại những khu vực trọng điểm về ngập úng để kịp thời tiêu thoát nước, sẵn sàng giải tỏa ách tắc giao thông.
Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm, nhưng lại ít nghiêm trọng hơn thời điểm năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, Cục trồng trọt cảnh báo, có hàng trăm nghìn héc ta lúa ở các địa phương ven biển vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Ngày 22-8, báo cáo với đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cho biết tỉnh đang đối mặt với tình hình mặn xâm nhập diễn ra gay gắt, có 63,86km bờ biển và 158,38km bờ sông bị sạt lở làm mất nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển…
Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.
Ngày 15-7, tại TPHCM, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai tổ chức Hội nghị Phòng chống thiên tai khu vực miền Nam năm 2022.
Ngày 15/7/2022, tại Tp.HCM, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị Phòng chống thiên tai khu vực miền Nam năm 2022.
Sáng nay 28/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang, đơn vị số 2 gồm có bà Nguyễn Thị Kim Bé, Tỉnh Ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang làm trưởng đoàn; Ông Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Ông Nguyễn Việt Thắng, Phó Bí thư, Thường trực Huyện ủy An Biên đã tiếp xúc cử tri thị trấn Minh Lương huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Cống Cái Lớn - Cái Bé có vốn đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng là dự án thủy lợi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây không chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát mặn mà còn là điểm nhấn kiến trúc ở miền Tây.
Năm 2022, nguồn vốn ngân sách Trung ương phân bổ cho các dự án đầu tư xây dựng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý 4.500 tỷ đồng từ ngân sách Chính phủ và khoảng 1.900 tỷ đồng vốn ODA…
Cái Lớn - Cái Bé được coi là siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam, cũng là lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm này, được xây dựng với kinh phí trên 3.300 tỷ đồng, dự tính sẽ giúp tưới tiêu chủ động, ngăn hạn mặn cho 346.200ha diện tích sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…
Đại công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có nhiệm vụ chủ động kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất và hỗ trợ sinh kế cho nhiều tỉnh vùng ĐBSCL
Chiều 5/3, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức khánh thành dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 với kinh phí 3.300 tỷ đồng.
Dự án Cái Lớn Cái Bé có nhiệm vụ kết hợp tuyến đê biển Tây tạo thành cụm công trình chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng chống thiên tai, giảm ngập úng khi mặt đất hạ thấp...
Chiều ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các Bộ ngành, địa phương đã cắt băng khánh thành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 nằm ở hai huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đây là dự án lớn nhất Việt Nam xét về quy mô, khẩu độ thông nước.
Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng, cũng được xem là công trình thủy lợi kiểm soát nước mặn, ngọt và lợ lớn nhất nước hiện nay, đã chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 5-3.
Thủ tướng đánh giá dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn- Cái Bé là công trình của ý Đảng, lòng dân, công trình của trí tuệ, bản lĩnh người Việt Nam.
Chiều 5.3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự và chỉ đạo lễ khánh thành dự án cống Cái Lớn - Cái Bé (giai đoạn 1) tại tỉnh Kiên Giang.
Ngày 5.3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự lễ khánh thành Dự án hệ thống Thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư hơn 3.300 tỉ đồng, khởi công tháng 10-2019, hoàn thành vào tháng 11-2021.
Cái Lớn-Cái Bé là công trình thủy lợi được xem là lớn nhất Việt Nam về quy mô, khẩu độ thông nước; được xây dựng trên sông Cái Lớn, thuộc địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành của tỉnh Kiên Giang.
Chiều 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự lễ khánh thành giai đoạn 1, Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Cống Cái Lớn - Cái Bé ở Kiên Giang được xem là siêu dự án thủy lợi lớn nhất, hiện đại nhất khu vực biển Tây Nam. Sau 2 năm vận hành thử nghiệm, công trình này được khánh thành vào chiều nay (5/3).
Cống Cái Lớn - Cái Bé ở Kiên Giang được xem là siêu dự án thủy lớn nhất, hiện đại nhất khu vực biển Tây Nam. Sau 2 năm vận hành thử nghiệm, công trình này được khánh thành vào chiều nay, 5-3.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD).