Những ngày qua, báo chí liên tục đưa tin, bài phân tích về sự lãng phí đến mức không hiểu nổi của dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1). Dự án có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, được khởi công giữa năm 2016, dự kiến hoàn thành năm 2018. Đến nay toàn dự án đã thi công được hơn 90% khối lượng công việc nhưng đang tạm dừng từ ngày 15/11/2020 cho đến nay.
Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh vừa kiến nghị UBND thành phố sớm hoàn tất các thủ tục để hoàn thành dự án đưa vào vận hành công trình chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Văn phòng Chính phủ đề nghị các Bộ gửi ý kiến trước 17 giờ ngày 3/10/2024 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng trước ngày 5/10/2024.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi các Bộ lấy ý kiến hỏa tốc đối với Báo cáo của Thành phố Hồ Chí Minh về phương án tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện dự án giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Văn phòng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, đơn vị liên quan cho ý kiến bằng văn bản về phương án tháo gỡ vướng mắc cho dự án chống ngập gần 10.000 tỷ đồng tại TPHCM, gửi về Văn phòng Chính phủ trước 17 giờ ngày 3-10.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan có ý kiến đối với phương án gỡ vướng Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1 - gọi tắt là dự án chống ngập quy mô 10.000 tỷ đồng) đang gặp 3 khó khăn lớn, trong đó có việc thiếu vốn nên chưa thể hoàn thành.
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng được khởi công từ giữa năm 2016 và dự kiến hoàn thành trong tháng 4/2018. Tuy nhiên do những khó khăn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng và nguồn vốn nên sau đó tiến độ hoàn thành lùi lại nhiều lần.
Báo cáo với Thủ tướng Chính phủ vào ngày 24/9 vừa qua về phương án tháo gỡ vướng mắc cho Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1 (Dự án chống ngập 10 nghìn tỷ) đã bị 'đắp chiếu' nhiều năm, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho biết dự án đã thi công đạt trên 90% khối lượng. Trong đó các hạng mục quan trọng như cống Bến Nghé đã đạt 97% khối lượng, cống Tân Thuận đạt 93%, cống Phú Xuân đạt 90%, cống Mương Chuối đạt 93%...
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP Hồ Chí Minh mặc dù đã hoàn thành 90% khối lượng công trình, nhưng đang bị đình trệ và đứng trước nguy cơ kéo dài vô thời hạn nếu không tìm ra giải pháp khả thi. Trước vấn đề trên, mới đây, UBND TP Hồ Chí Minh đã trình Chính phủ đề xuất tháo gỡ khó khăn cho dự án.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP. Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) khởi công tháng 6.2016 đến nay đã triển khai đạt hơn 90% khối lượng công việc, tuy nhiên, dự án còn tồn đọng một số khó khăn, vướng mắc cần được xem xét, tháo gỡ.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện và đề xuất phương án tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký văn bản báo cáo Thủ tướng về phương án tháo gỡ vướng mắc cho dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về phương án tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
TPHCM nêu 3 khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án ngăn triều gần 10.000 tỷ đồng và trình Thủ tướng Chính phủ phương án tháo gỡ, nhằm giúp 'siêu dự án' chống ngập sớm hoàn thành.
Không chỉ ngập do mưa, sụt lún, biến đổi khí hậu, mà nhiều con đường ở TP Hồ Chí Minh còn ngập kép do ảnh hưởng của triều cường dâng cao. Trong khi đó, giải pháp chống ngập bằng kỹ thuật qua 6 cống ngăn triều được triển khai hơn 6 năm qua, vẫn chưa biết khi nào về đích.
Dù đã đạt khoảng 90% khối lượng, nhưng siêu dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM vẫn 'mịt mờ' ngày về đích.
Sau nhiều lần gia hạn đến nay dự án vẫn chưa xác định được thời gian hoàn thành cuối cùng do khó khăn về nguồn vốn thanh toán, dù đã thi công được hơn 90% khối lượng công việc.
Thông tin giai đoạn 1 dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng dự kiến về đích và đưa vào sử dụng trong thời gian tới giúp bất động sản Nam Sài Gòn tiếp tục thăng hạng giá trị vì đã giải quyết được bài toán khó.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP Hồ Chí Minh có vốn đầu tư 10.000 tỷ đồng, hiện đang phát sinh số tiền lãi quá hạn thanh toán 854 tỷ đồng khiến nhà đầu tư đã phải kiến nghị đưa số tiền này vào tổng mức đầu tư của Dự án.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu, giai đoạn I có nguy cơ tăng vốn từ 9.976 tỷ đồng lên 14.398 tỷ đồng do chậm tiến độ.
Ngày 3-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường ký ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chống ngập và xử lý nước thải TPHCM giai đoạn 2024 - 2025.
Quỹ Đầu tư Phát triển Thành phố, nay là Công ty Đầu tư Tài chính TP.HCM (HFIC) vừa được TP.HCM ủy thác gỡ vướng về tài chính cho dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng của Thành phố...
Lãnh đạo TP.HCM đã giao các sở, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện các quy trình, giải pháp để gỡ vướng cho dự án chống ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Có lẽ chỉ những ai đã phải lội bì bõm, dắt xe đi trong cơn mưa tầm tã và đường phố ngập ngang đùi; hay phải dọn đồ liên tục lên cao và ngủ vật vạ trên bàn ghế ngay chính trong ngôi nhà của mình do triều cương lên cao, ngập triền miên, thì mới cảm được sự vui mừng của người dân Cần Thơ khi được thoát ngập do triều cường, dù chỉ là những vận hành thử nghiệm…
Là một trong các dự án quan trọng gặp vướng mắc, dự án chống ngập 10.000 tỉ ở TP HCM chuẩn bị được 'giải cứu' bằng cách trích một phần ngân sách đầu tư công cho chủ đầu tư thực hiện.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài nhiều giờ liền cùng triều cường dâng cao khiến nhiều tuyến đường (đặc biệt là những đoạn đường ven kênh rạch trên địa bàn các quận 7, 8, TP Thủ Đức và các huyện vùng ven như huyện Bình Chánh, Nhà Bè…) ngập sâu, phương tiện giao thông di chuyển khó khăn, cuộc sống người dân đảo lộn. Tuy nhiên, dự án chống ngập mà người dân kỳ vọng vẫn đang nằm im do thiếu vốn.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực gỡ vướng cho dự án giải quyết ngập do triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu với hy vọng sớm tái khởi động dự án trọng điểm này vào năm nay sau gần 3 năm đình trệ.
Để dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng thi công trở lại và đưa vào khai thác, UBND TP.HCM trình Thủ tướng Chính phủ hai cơ chế. Trong đó có phương án ủy thác ngân sách 1.800 tỷ đồng.
Sau 4 năm thi công và gần 2 năm tạm dừng, tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM đã đạt hơn 90%. Vì nhiều nguyên nhân, đến nay dự án này vẫn chưa hoàn thành.
Dự án kiểm soát ngập do triều với diện tích 750 km2 phục vụ khoảng 6,5 triệu dân khu vực sông Sài Gòn và trung tâm TP.HCM khởi công từ năm 2016 rồi nhiều lần ngừng lại, đến nay vẫn chưa hoàn thành.
L.T.S: Giải phóng mặt bằng gặp khó, dự án đang treo hoặc bị thu hồi, thi công lâu dẫn tới đội vốn… là 3 trong nhiều trở lực khiến hạ tầng đô thị TP HCM chưa như mong đợi. Báo Người Lao Động góp thêm giải pháp xử lý những hòn đá tảng ngáng chân sự phát triển này.
Nghị quyết 98 về thí điểm cơ chế đặc thù cho phép Tp.HCM chủ động triển khai, huy động nhiều hơn nguồn lực xã hội hóa cho các dự án hạ tầng, trong đó có chống ngập thông qua hình thức BT.
Cùng với kế hoạch đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng cho 6 dự án thuộc các công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ hiện hữu theo phương thức BOT trước đó, TP.HCM cũng cần hơn 100.000 tỷ đồng cho 120 dự án giảm ngập và xử lý nước thải trong giai đoạn 2021 - 2025...
'Siêu dự án' chống ngập do triều khu vực TP.HCM, có mức đầu tư 10.000 tỷ đồng, khởi công từ tháng 6/2016 nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào sử dụng.
Loạt hạng mục của dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM hầu như không có công nhân làm việc dù đã tái khởi động hạng mục cống Mương Chuối từ đầu năm 2023.
Dự án chống ngập do triều khu vực TPHCM, có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) chính thức khởi công tháng 6/2016.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên sẽ giám sát, kiểm tra, đôn đốc tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng mà người dân TP HCM mong ngóng nhiều năm qua
Ban Thường vụ TP. Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác giải ngân vốn đầu tư công, các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố. Theo đó, sẽ có 38 dự án trọng điểm được 13 cán bộ chủ chốt là Thường trực Thành ủy và các ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy theo dõi, kiểm tra, giám sát.
Ban Thường vụ TP.HCM vừa có thông báo kết luận của Ban Chỉ đạo Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác giải ngân vốn đầu tư công, các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn TP.HCM.
Nhà đầu tư Trung Nam Group cho biết các hạng mục của dự án này đã hoàn thành 85 - 97%.
Sau hơn hai năm rưỡi dừng thi công kể từ tháng 8/2020, dự án ngăn triều thuộc Quy hoạch 1547 của TP.HCM, có tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng đã tái khởi động…
Sau thời gian dài tạm ngưng thi công, phụ lục hợp đồng BT của dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng tại TPHCM đã được ký kết vào cuối tháng 1 vừa qua. Hiện chủ đầu tư đang đợi hoàn tất các thủ tục giải ngân để tiếp tục thi công.
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM đã ký phụ lục hợp đồng và đang chờ tái cấp vốn để dự án tiếp tục thi công phần còn lại.
Ngày 11/3, đoàn công tác của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh do ông Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân dẫn đầu cùng các sở ngành liên quan đã đi thực tế các cống ngăn triều của dự án ngăn triều 10 nghìn tỷ đồng do Tập đoàn Trung Nam thực hiện.
Sau hai năm tạm ngưng, dự án ngăn triều chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP HCM được tái thi công trở lại.
Chủ đầu tư dự án chống ngập 10 nghìn tỷ đồng cho biết, các hạng mục của dự án này đã hoàn thành từ 85 - 97%, dự kiến đưa vào vận hành trong quý I/2024.