Sáng 30/9, cầu phao bắc qua sông Hồng thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã chính thức thông xe. Người hai bên bờ sông Thao thuộc huyện Tam Nông và Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) vô cùng phấn khởi khi được lưu thông trên chiếc cầu phao mới này.
Sáng 30/9, cầu phao bắc qua sông Hồng thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã chính thức thông xe. Theo ghi nhận của PV Báo Đại Đoàn Kết, bên cạnh việc người dân vui mừng vì quãng đường đi được rút ngắn còn có tình trạng ùn ứ, nhiều người phải chuyển hướng đi theo lộ trình khác.
Tại vòng xuyến Cổ Tiết thuộc địa phận xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông vừa xảy ra một vụ tai nạn giao thông giữa xe ô tô con với xe máy điện và xe bồn khiến 1 người đàn ông tử vong.
Lúc sinh thời, Bác đã có 9 lần ghé thăm Phú Thọ và dành cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quê hương đất Tổ sự quan tâm đặc biệt.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đang có 20 dự án hạ tầng quan trọng để liên kết các địa phương trong vùng, cũng như phát triển giao thông đô thị Hà Nội.
Theo Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, trong 20 dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, đã khởi công triển khai 7 dự án, ngoài ra 8 dự án đang được thực hiện các thủ tục đầu tư…
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước trong năm 2023.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu ngân sách Nhà nước của vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Quy mô nền kinh tế giá hiện hành đạt hơn 3.100 tỷ đồng, chiếm 30,1% GDP cả nước.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin về tình hình triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, thúc đẩy liên kết vùng.
Nỗ lực nối thông đường Hồ Chí Minh không chỉ giúp 'chia lửa' cho quốc lộ 1, phát triển kinh tế, du lịch địa phương mà còn là tiền đề quan trọng để trục cao tốc phía Tây của đất nước sớm hình thành.
Hai đoạn tuyến này sẽ góp phần kết nối hai tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu nói riêng, hoàn thiện hệ thống giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Dự án đường Hồ Chí Minh đến nay đã hoàn thành hơn 90%, dự kiến đến năm 2025 dự án sẽ cơ bản hoàn thành.
Dự án đường Hồ Chí Minh đến nay đã hoàn thành hơn 90%, dự kiến đến năm 2025 dự án sẽ cơ bản hoàn thành, nối thông tuyến với tổng chiều dài 2.744 km để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội…
Theo Bộ GTVT, từ nay đến năm 2025, sẽ có thêm 168,5km đường Hồ Chí Minh được đầu tư xây dựng và hoàn thành.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, giai đoạn từ nay đến năm 2025 sẽ có thêm 168,5km đường Hồ Chí Minh được đầu tư xây dựng và hoàn thành.
Các cơ quan liên quan đang rốt ráo hoàn thiện thủ tục, triển khai thi công 5 dự án thành phần để đáp ứng yêu cầu cơ bản nối thông đường Hồ Chí Minh vào năm 2025.
Thông tin về tiến độ đầu tư một số đoạn thuộc dự án đường Hồ Chí Minh để khép kín từ Pắc Bó đến Cà Mau, Bộ GTVT cho biết, cuối tháng 12 này, sẽ khởi công xây dựng 2 đoạn tuyến thuộc dự án.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản phản hồi chất vấn của Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ, liên quan đến tiến độ đầu tư một số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh.
Hai đoạn tuyến: Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn, Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận dự kiến sẽ được hoàn thiện các thủ tục, khởi công vào cuối tháng 12/2023.
Trong bộn bề công việc của năm 1946, với cương vị Chủ tịch nước, Bác vẫn dành cho Thái Nguyên những tình cảm đặc biệt, sự quan tâm sâu sắc.
Bộ GTVT cho biết sẽ tiếp tục đầu tư nâng cấp một số đoạn đường Hồ Chí Minh, thuộc khu vực phía Nam và phía Bắc.
Theo kế hoạch, đến năm 2025, đường Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) phải cơ bản nối thông tuyến. Hiện, toàn tuyến đường còn khoảng gần 300km chưa hoàn thành và đang là thời điểm 'nước rút' để đưa tuyến đường hoàn thành đúng kế hoạch.
Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Phú Thọ - Cổ Tiết và Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 63 đoạn từ Vĩnh Thuận (Kiên Giang) - TP. Cà Mau dự kiến đầu tư trong giai đoạn 2023 - 2025.
Nếu báo cáo khả thi được thông qua, một trong những đoạn cuối cùng của đường Hồ Chí Minh nối Thái Nguyên - Tuyên Quang sẽ được đầu tư trong năm nay, hoàn thành vào năm 2025, với tổng vốn đầu tư hơn 1.600 tỷ đồng, từ ngân sách nhà nước.
Bộ GTVT sẽ nghiên cứu báo cáo cấp thẩm quyền xem xét bố trí vốn đầu tư nâng cấp đường Hồ Chí Minh đi trùng với quốc lộ 63 qua Cà Mau.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau liên quan đến đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh qua địa bàn.
Bộ GTVT cho biết sẽ nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh đi trùng với Quốc lộ 63, đoạn qua tỉnh Cà Mau.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 Vùng Thủ đô Hà Nội; cùng nhiều công trình giao thông thủy - bộ - hàng không.
Bộ Giao thông vận tải phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội...
Giai đoạn đến năm 2030, Bộ GTVT sẽ đầu tư hoàn thành đường Vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội, phấn đấu khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đầu tư tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân;
Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, do Ban cán sự Đảng bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ban hành.
Bộ GTVT phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị để đến năm 2030 khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 cơ bản giữ ổn định; Nam thanh niên suýt 'mất mạng' vì vết thương rất nhỏ ở bàn chân...
Một vụ tai nại giao thông xảy ra vào khoảng 10 giờ ngày 20/6 trên tuyến đường Hồ Chí Minh (đoạn qua xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông, Phú Thọ) khiến 1 người tử vong, 3 người khác bị thương.
tại ngã tư giao nhau giữa đường Hồ Chí Minh với Quốc lộ 32 đoạn qua khu 19, xã Vạn Xuân, xe ôtô tải 18H-00444 đã va chạm với xe ôtô con 99A-236.84 khiến 1 người tử vong, 3 người khác bị thương.
Lực lượng chức năng đã xác định được danh tính 4 người thương vong trong vụ xe tải va chạm với ô tô con trên tuyến đường Hồ Chí Minh.
Trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa xảy ra một vụ tai nạn giao thông khiến 4 người thương vong.
Theo Sở KH&ĐT, đến nay trên địa bàn tỉnh có trên 4.300 doanh nghiệp (DN), số DN đang hoạt động chiếm khoảng 76,7%. Các DN giải quyết việc làm cho khoảng 82 nghìn lao động, thu nhập bình quân 5 - 6 triệu đồng/người/tháng. Doanh thu của DN đóng góp quan trọng vào tăng trưởng và ổn định KT-XH của tỉnh, hàng năm đóng góp ngân sách Nhà nước (NSNN) trên 2.300 tỷ đồng, chiếm 47% tổng thu NSNN toàn tỉnh.
Tuần làm việc thứ hai, Quốc hội khóa XV đã dành 1,5 ngày để thảo luận tại Hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.
Để triển khai các nghị quyết phát triển vùng của Bộ Chính trị, cả hệ thống chính trị đã và đang tích cực vào cuộc với tinh thần 'nghị quyết ban không ban hành ra rồi để đấy'.
Đường Hồ Chí Minh còn 3 đoạn cần đầu tư, trong giai đoạn từ nay tới năm 2025, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ ưu tiên bố trí khoảng 5.000 tỷ đồng đầu tư 2 đoạn ưu tiên để nối thông từ Cao Bằng tới Cà Mau, đoạn cuối sử dụng tạm đường hiện hữu và đầu tư sau.
Dự án đường Hồ Chí Minh còn khoảng 171km chưa đầu tư xây dựng, gồm: Đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn, đoạn Cổ Tiết - Chợ Bến và đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Theo tin từ Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường Hồ Chí Minh đã hoàn thành 2.465km (đạt 89,8%) và đang triển khai 108km. Trong đó, đoạn Đoan Hùng - Phú Thọ đang được thi công; đoạn Hòa Liên - Túy Loan (đi qua địa phận thành phố Đà Nẵng) đang được lập hồ sơ thiết kế, dự toán; đoạn Chơn Thành - Đức Hòa (đi qua địa phận các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh và Long An) đang hoàn thiện dự án đầu tư.
Bộ GTVT đã xác định lộ trình khởi công xây dựng 171 km còn lại để nối thông đường Hồ Chí Minh...
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, thời gian tới sẽ triển khai các tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh của Hà Nội; nghiên cứu đầu tư các tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam...