Tỉnh thành nào được xem như 'lá chắn' phía Đông đất nước?

Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Sông Đa Độ núi Đối - những dư âm lịch sử

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa mà nay là huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Bức tranh sơn thủy 'sông Đa Độ - núi Đối'

Sông Đa Độ hợp cùng núi Đối không chỉ tạo nên phong cảnh sơn thủy hữu tình, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa từ bao đời, mà còn mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho kinh đô Dương Kinh xưa, nay thuộc huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Gần 200 đô vật tham gia Hội vật dân tộc thời Mạc tại Hải Phòng

Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ III năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.

Lễ hội Truyền thống Vật dân tộc thời Mạc – sản phẩm văn hóa độc đáo

Ngày 20/1, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy) phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng tổ chức Khai mạc 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024'.

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Vai trò Vương triều nhà Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' với hơn 60 bài tham luận là những luận cứ khoa học, sử liệu tin cậy nhìn nhận khách quan, công bằng đối với sự đóng góp của Vương triều nhà Mạc trong lịch sử nước ta.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 70 (Kỳ cuối)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hải Phòng: Kỷ niệm 482 năm ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung

Lễ kỷ niệm 482 năm Ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung sẽ diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7/10 tại quê hương của ông ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê bị cướp ngôi, nhận kết cục bi thảm, là ai?

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê đều bị Mạc Đăng Dung kiểm soát và thâu tóm quyền lực, dẫn đến những kết cục bi thảm.

Vì sao đình Trà Cổ được đề nghị di tích Quốc gia đặc biệt?

Đình Trà Cổ ở TP Móng Cái đang được UBND tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo triển khai lập hồ sơ đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt. Ngôi đình là di tích đầu tiên của thành phố Móng Cái được xếp hạng di tích Quốc gia.

Thăm Khu tưởng niệm Vương triều Mạc, tận mục bảo vật quốc gia Long đao

Thanh Long đao của Thái tổ Mạc Đăng Dung - một bảo vật quốc gia với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa... hiện đang được lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc.

Giải mã giá trị thanh long đao-bảo vật hơn 400 năm tuổi ở Hải Phòng

Định Nam đao, binh khí gắn liền với sự nghiệp bình thiên hạ của vua Mạc Đăng Dung (1483 - 1541). Đây là một báu vật hơn 400 năm trên nhiều lĩnh vực, là giá trị biểu tượng cho một dòng họ, một vương triều đã có nhiều thành tựu trong tiến trình lịch sử đất nước.

Độc đáo hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023 vừa được khai mạc tại di tích Từ đường họ Mạc, Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Xem 2 cụ ông 80 tuổi ở Hải Phòng đấu vật khỏe như thanh niên

Màn khai mạc Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc Hải Phòng là pha biểu diễn gay cấn, đẹp mắt của 2 cụ ông 80 tuổi.

64 đô vật tranh tài tại Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023 diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/2 (tức 11 - 13 tháng Giêng, năm Quý Mão), thu hút 64 đô vật đến từ 13 đoàn trong cả nước tham dự, tranh tài ở 8 hạng cân.

Nguyễn Bỉnh Khiêm và tầm nhìn chiến lược hướng ra đại dương (Qua bài thơ chữ Hán CỰ SƠN ĐỚI NGAO)

Nhà Mạc ở thời kỳ Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông phát triển đến cực thịnh về mọi mặt. Kinh đô thứ hai của nhà Mạc ở Cổ Trai, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng ngày nay, được đặt tên là Dương Kinh, đã cho thấy tầm nhìn chiến lược hướng ra biển Đông của nhà Mạc.

Chuyện hiếm về báu vật Định Nam đao

Mạc Đăng Dung – vị Thái Tổ sáng lập triều Mạc, cho đến nay đã được lịch sử nhìn nhận và đánh giá lại đúng như bài chiếu nhường ngôi, do Đông các Đại học sĩ Nguyễn Văn Thái thảo viết năm 1527.

Những người phất ngọn cờ hồng (bài 5)

Họ là những lão thành cách mạng đã và đang bước vào tuổi 'bách niên giai lão', đã cống hiến trọn đời cho lý tưởng cách mạng và độc lập, tự do của dân tộc. 75 năm trước, hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, họ đã trở thành những người phất cờ hồng, cùng cả dân tộc Việt Nam vùng lên giành chính quyền, lập nên Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Và họ cũng đã sống trọn vẹn 75 trang đời đầy vẻ vang, trụ cùng tuế nguyệt để chứng kiến non sông, cơ đồ ngày một rạng rỡ, phồn vinh.

Dưới ánh sao Độc lập

Đất nước đã bước qua 75 mùa thu với nhiều dấu ấn đáng tự hào. Khí thế quật cường của Cách mạng Tháng Tám và niềm vui phơi phới khi được làm công dân của một đất nước độc lập và tự do luôn là những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong ký ức của những bậc lão thành cách mạng mà tôi đã gặp.

Đình Trà Cổ: Cột mốc văn hóa miền biên ải

Trải qua gần 600 năm hình thành và tồn tại, ngôi đình gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Trà Cổ (TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) với truyền thuyết 'Người Trà Cổ, tổ Đồ Sơn'. Với lối kiến trúc thuần Việt, đình Trà Cổ thường được nhắc đến như một cột mốc văn hóa miền biên ải.