Nhiều nhân viên của hai ngân hàng Sillicon Valley (SVB) và First Republic - bao gồm cả những người đã bị sa thải - mất hàng nghìn USD khi đặt niềm tin vào cổ phiếu công ty.
Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu không còn khả năng trả nợ thì giá trái phiếu xuống rất thấp, thậm chí là bằng 0. Đây là rủi ro cho các ngân hàng.
Kế hoạch này có một lỗ hổng chết người: Nó đã đánh giá thấp mối nguy hiểm rằng hàng loạt tin xấu có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng niềm tin.
Đó không chỉ thuần túy là một câu chuyện riêng của ngành tài chính – ngân hàng hay lĩnh vực an sinh xã hội, hoặc là cả hai cộng lại.
Vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, diễn ra trong vòng chưa đầy 48 giờ, được cho là đã có sự 'tiếp tay' của truyền thông xã hội.
Một CEO startup công nghệ gửi cả tiền tiết kiệm cá nhân lẫn của 2 công ty vào SVB. Sự sụp đổ của ngân hàng này đã mang tới 3 ngày hỗn loạn.
Ông Greg Becker, 55 tuổi, giữ chức CEO từ năm 2011, là người đưa SVB trở thành một trong 20 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ, và giờ đây cũng là vị CEO đứng sau vụ sụp đổ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ...
Những vật dụng liên quan đến Silicon Valley Bank bị rao bán trên eBay sau khi ngân hàng này sụp đổ vào ngày 10/3.
Mặc dù các chuyên gia đưa ra quan điểm sự kiện ngân hàng Silicon Valley Bank phá sản không tác động lớn đến thị trường chứng khoán Việt. Cùng với đó, dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài sẽ nâng đỡ thị trường trong thời gian tới. Tuy nhiên, thị trường vẫn khó có thể suy đoán khi mà những thông tin này vẫn còn ẩn chứa biến số.
Các nhà đầu tư đặt cược ngược vào cổ phiếu SVB đã ghi nhận khoản lãi chưa thực hiện nửa tỷ USD. Nhưng họ vẫn phải trải qua quá trình phức tạp để hiện thực hóa khoản lời này.
Đó là câu hỏi mà các chuyên gia đưa ra sau việc ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) - nằm trong top 20 ngân hàng thương mại hàng đầu Mỹ, sụp đổ quá chóng vánh chỉ trong vòng 48 giờ. Đây là vụ phá sản lớn nhất của một ngân hàng Mỹ kể từ sau vụ Washington Mutual vào năm 2008.
Lý do khiến Silicon Valley Bank của Mỹ sụp đổ cũng là những trục trặc mà hệ thống ngân hàng nhiều nước và cả các tập đoàn lớn đang gặp phải, tiềm ẩn nguy cơ dẫn tới khủng hoảng ở các cấp độ khác nhau.
Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) phá sản đã tạo ra cảm giác hoang mang trong lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ và đầu tư mạo hiểm của Trung Quốc. Lý do vì SVB đóng vai trò là cầu nối giữa Mỹ và các doanh nhân công nghệ Trung Quốc.
Vụ phá sản lớn chưa từng có từ năm 2008 của Silicon Valley Bank (SVB) đã kéo tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk lên tiếng và để ngỏ khả năng mua lại ngân hàng hàng đầu ở ở thung lũng Silicon.
Tại sao Ngân hàng Thung lũng Silicon - nằm trong Top 20 ngân hàng thương mại hàng đầu Mỹ, sụp đổ quá chóng vánh chỉ trong vòng 48 giờ?
Các nhà đầu tư lo lắng việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất mạnh để chống lạm phát đang phơi bày những lỗ hổng trong hệ thống tài chính.
Elon Musk cho biết ông 'để ngỏ ý tưởng' mua lại Silicon Valley Bank (Ngân hàng Thung lũng Silicon, hay SVB) vừa sụp đổ. Thế nhưng, ý tưởng này đã nhận được sự đón nhận lạnh lùng từ ít nhất một người tự xưng cổ đông Tesla.
Một ngân hàng tại California (Mỹ) đang trở thành tâm điểm của thị trường sau khi chính thức 'sụp đổ', kéo theo hệ lụy với các ông lớn ngân hàng khác.
Silicon Valley Bank (SVB) bị buộc phải dừng hoạt động vào rạng sáng 11/3 và trở thành ngân hàng lớn nhất đóng cửa kể từ sau khủng hoảng tài chính năm 2008. Giới đầu tư lo ngại liệu có một cuộc khủng hoảng giống như sau vụ Lehman Brothers?
Giới chức Mỹ buộc Silicon Valley Bank (SVB) ngừng hoạt động sau khi khách hàng rút 42 tỷ USD, tương đương 25% tổng số tiền gửi của ngân hàng.
Sự sụp đổ chớp nhoáng của ngân hàng Silicon Valley được coi là cú sốc với ngành tài chính, song giới chuyên gia nhận định vụ việc không nhiều khả năng gây ra 'hiệu ứng domino'.
Ngân hàng Silicon Valley (SVB) buộc phải dừng hoạt động vào ngày 10/3, trở thành ngân hàng lớn nhất đóng cửa kể từ sau khủng hoảng tài chính năm 2008.