Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa cảnh báo về tình trạng lừa đảo qua hình thức tư vấn sức khỏe trên mạng, vừa lừa tiền, vừa gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh diễn tập thực chiến về an toàn thông tin ở quy mô quốc gia, đưa ra các thao trường mạng, để các doanh nghiệp đưa đội ngũ của mình tham gia.
Tại hội thảo Lãnh đạo cấp cao Công nghệ thông tin và An toàn thông tin (CIO CSO Summit 2024) diễn ra tại TP Hồ Chí Minh vào chiều ngày 31/10, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra lời cảnh báo nghiêm trọng về thực trạng bảo mật an ninh mạng của các doanh nghiệp Việt Nam.
Hai Cục nghiệp vụ của Bộ Công an khẳng định, sau khi Thông tư số 46/2024/TT-BCA được ban hành, người dân vẫn được sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của CSGT nhưng phải bảo đảm các điều kiện đã được pháp luật quy định và không làm ảnh hưởng đến hoạt động của cán bộ, chiến sĩ khi đang thực thi công vụ.
Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp) tổ chức cuộc họp kiểm tra văn bản trên cơ sở phản ánh, kiến nghị của công dân về việc ghi âm, ghi hình giám sát CSGT
Nhằm giúp người dân nâng cao nhận thức, giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang chủ động phối hợp các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh triển khai chiến dịch tuyên truyền 'Kỹ năng nhận diện và phòng, chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024'.
Người dân vẫn được sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của cảnh sát giao thông nhưng phải bảo đảm các điều kiện và không làm ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ.
Nhiều hội nhóm 'tư vấn sức khỏe' trên mạng thực hiện hành vi lừa đảo, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và vật chất của người dân.
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có cảnh báo về chiến dịch tấn công mạng tinh vi nhằm tới các chuyên gia kinh tế số, đặc biệt là những người làm tiếp thị số, sử dụng các nền tảng quảng cáo trực tuyến như Meta Ads.
Trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà mobiEdu, hiện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đang cùng một số đơn vị cung cấp miễn phí các chương trình đào tạo kỹ năng an toàn thông tin cơ bản cho người dân, cơ quan nhà nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức mới đây đã ký văn bản gửi Sở Thông tin và truyền thông, Công an tỉnh yêu cầu đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.
Ngày 29/10 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội thảo và Triển lãm Smart Banking 2024 với chủ đề 'Định hình tương lai số cho ngành ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững'.
Hiện nay tình trạng lừa đảo trên các trang mạng xã hội diễn ra ngày càng tinh vi và phức tạp dưới nhiều hình thức khác nhau, điển hình có thể kể đến là tình trạng lừa đảo từ các nhóm kín 'tư vấn sức khỏe', hành vi này không chỉ khiến người dân thiệt hại về tài sản mà nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe vì có nguy cơ sử dụng phải thuốc giả hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 2345 và Thông tư 17 siết chặt việc mở tài khoản chính chủ. Tuy nhiên, từ đây xảy ra tình trạng lách quy định bằng mở tài khoản doanh nghiệp, lách xác thực sinh trắc học để gian lận.(KTSG Online) - Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 2345 và Thông tư 17 siết chặt việc mở tài khoản chính chủ. Tuy nhiên, từ đây xảy ra tình trạng lách quy định bằng mở tài khoản doanh nghiệp, lách xác thực sinh trắc học để gian lận.
Bộ TT&TT vừa phê duyệt Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, giảm thiểu lạm dụng tên miền để vi phạm pháp luật tại Việt Nam.
Để tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân, giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai Chiến dịch 'Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng'.
Theo ghi nhận của các chuyên gia, nhưng nhiều nhóm tội phạm mạng đã gia tăng việc áp dụng công nghệ AI như DeepFake, DeepVoice... trong các chiến dịch lừa đảo. Mới đây, trung tâm VNCERT/CC cảnh báo về sự xuất hiện trên thế giới của hình thức lừa đảo mới.
Việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nhận thức an toàn thông tin là vô cùng cần thiết, đặc biệt trước bối cảnh các mối đe dọa trên không gian mạng liên tục thay đổi và không ngừng gia tăng…
Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) phối hợp với Tổng công ty Viễn thông MobiFone và Công ty TNHH Cốc Cốc triển khai Chương trình đào tạo trực tuyến về an toàn thông tin cơ bản cho cơ quan nhà nước và người dân.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa cảnh báo về tình trạng fanpage giả mạo trên mạng xã hội. Các trang này lấy tên liên quan đến một số đơn vị của Bộ Công an, như 'Cục An ninh', 'C02' với ảnh đại diện là công an hiệu. Nguy hiểm hơn, theo Cục An toàn thông tin, những fanpage này có tích xanh của nền tảng.
Lợi dụng công nghệ, các đối tượng lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, tạo hóa đơn chuyển tiền giả để chiếm đoạt tài sản.
Trong 10 tháng đầu năm nay, các hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã tiếp nhận hơn 220.000 lượt phản ánh lừa đảo, với phần lớn các trường hợp liên quan đến tài chính, ngân hàng.
Trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, người dùng cần đề cao cảnh giác với nhiều chiêu trò như ứng dụng ngân hàng giả mạo hay trang web đánh cắp thông tin người dùng.
Kể từ tháng 7 phải xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền, số lượng vụ lừa đảo được người dân phản ánh chỉ còn 7.000 so với 21.000 phản ánh những tháng đầu năm.
Chương trình được triển khai trực tuyến miễn phí thông qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà mobiEdu tại địa chỉ chuyendoiso.mobiedu.vn.
Tỷ lệ số hóa của ngành Ngân hàng là rất cao với mức tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc tích hợp với nhiều đơn vị cũng mang đến những nguy cơ liên quan đến an toàn bảo mật và gián đoạn vận hành.
Các đối tượng lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, thao túng và yêu cầu nạn nhân làm theo yêu cầu cung cấp thông tin đăng nhập nhằm chiếm đoạt tài sản.
Từ năm 2024 trở đi, diễn tập an ninh mạng không chỉ kiểm tra hệ thống mà còn chú trọng phát triển năng lực con người – yếu tố then chốt đảm bảo an toàn hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, các cuộc tấn công mạng vào các hệ thống công nghệ thông tin ngày càng phức tạp, tinh vi, nhu cầu tuyển dụng nhân lực an ninh mạng tại Việt Nam rất lớn và ngày càng yêu cầu cao về chất lượng. Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng phục vụ chuyển đổi số các cấp là yêu cầu cấp thiết.
Các đối tượng lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, thao túng và yêu cầu nạn nhân làm theo yêu cầu cung cấp thông tin đăng nhập nhằm chiếm đoạt tài sản.
Gần đây không chỉ nở rộ các hình thức lừa đảo qua mạng xã hội, mà còn có hình thức 'thừa nước đục thả câu', đánh vào tâm lý hoang mang của những người vừa bị mất tiền. Các đối tượng xấu đã đóng vai luật sư, nhân viên ngân hàng, kỹ sư công nghệ thông tin...cung cấp 'dịch vụ hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa' nhưng thực chất là để đưa nạn nhân 'vào tròng' thêm một lần nữa.
Tình trạng lừa đảo trên các trang mạng xã hội diễn ra ngày càng tinh vi và phức tạp dưới nhiều hình thức khác nhau. Điển hình gần đây là tình trạng lừa đảo từ các nhóm kín 'tư vấn sức khỏe', hành vi này không chỉ khiến người dân thiệt hại về tài sản, mà nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe vì có nguy cơ sử dụng phải thuốc giả hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo tuần qua, các hình thức lừa đảo trên không gian mạng gồm cài đặt ứng dụng ngân hàng giả mạo để chiếm đoạt tài sản, kêu gọi ủng hộ từ thiện trên mạng xã hội,...
Để tiến hành nhận tiền, người dân sẽ được yêu cầu truy cập vào một đường link giả mạo đính kèm trong tin nhắn.
Ngày 28/10, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông phát đi cảnh báo về tình trạng lừa đảo liên quan đến các nhóm kín 'tư vấn sức khỏe'. Những hành vi này không chỉ khiến người dân thiệt hại về kinh tế, nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe vì có nguy cơ sử dụng phải thuốc giả hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Series 'Điểm tin tuần' của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông trong tuần qua (21/10 - 27/10/2024) đã phát đi cảnh báo về thủ đoạn giả mạo ứng dụng ngân hàng để chiếm quyền điều khiển thiết bị, chiếm đoạt tài sản của người dân.
Lợi dụng công nghệ, các đối tượng lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, tạo hóa đơn chuyển tiền giả để chiếm đoạt tài sản.
Kẻ lừa đảo dẫn dụ nạn nhân cài đặt app giả mạo trên điện thoại. Các ứng dụng này có chứa mã độc và chiếm quyền điều khiển điện thoại để đánh cắp thông tin rồi thực hiện việc chuyển tiền trực tuyến để chiếm đoạt tài sản.
Đây là 1 trong những thủ đoạn lừa đảo mới vừa được Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cảnh báo đến người dân.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, tuần qua nổi lên các chiêu trò kêu gọi quyên góp tiền từ thiện, dẫn dụ nạn nhân cài đặt app ngân hàng giả mạo, lừa tham gia một số nhóm kín về tư vấn sức khỏe để bán thuốc dởm...
Mới đây, Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) cảnh báo sự phổ biến trở lại của các app ngân hàng giả mạo với mục đích lừa đảo.
Theo NCSC, lợi dụng công nghệ, kẻ lừa đảo đã dùng app ngân hàng giả, tạo hóa đơn chuyển tiền giả để chiếm đoạt tài sản.
Từ ngày 14 đến 20-10, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã ghi nhận 5.058 phản ánh trường hợp lừa đảo trực tuyến do người dùng internet gửi về. Trong đó, có 190 trường hợp phản ánh được tiếp nhận thông qua Trang cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam (canhbao.khonggianmang.vn); 4.868 trường hợp phản ánh qua tổng đài 156/5656.
Trên không gian mạng Việt Nam những ngày gần đây, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ghi nhận sự phổ biến trở lại của việc các đối tượng lừa đảo dùng app ngân hàng giả mạo để chiếm quyền kiểm soát thiết bị, từ đó chiếm đoạt tài sản.
Các đối tượng lừa đảo sẽ giả mạo nhân viên của Google, yêu cầu người dùng truy cập vào đường link để cung cấp thông tin cá nhân nhằm chiếm dụng hoàn toàn tài khoản.
Bà Rịa - Vũng Tàu đẩy mạnh tuyên truyền qua báo đài, mạng, len lỏi vào các địa phương để người dân nhận diện, phòng chống được lừa đảo qua mạng.
Gần đây, không ít người dân bị các đối tượng giả danh nhân viên giao hàng (shipper) lừa đảo chuyển khoản để nhận hàng. Người dân cần hết sức cảnh giác với chiêu trò lừa đảo tinh vi này.