Với 5 đội vào vòng chung kết cuộc thi 'Agriup - Tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong kinh doanh nông nghiệp 2024', quán quân đã thuộc về nhóm Durico với ý tưởng dự án 'Mùn sầu riêng Durico'.
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã công bố các Quyết định về công tác cán bộ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thị trường nông nghiệp, thực phẩm Halal dành cho người theo đạo Hồi phục vụ khoảng 2 tỷ người, chiếm khoảng 20% dân số thế giới. Việt Nam hiện có nhiều nông sản phù hợp nhu cầu của người Hồi giáo nhưng lại chưa hình thành hệ sinh thái Halal để khai thác hiệu quả thị trường tiềm năng này.
Ông Vũ Đức Nam, Chủ tịch UBND xã Quang Trung bị Huyện ủy Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo sau khi bị tố cáo có hành vi không đứng đắn với nữ cán bộ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan mới bổ nhiệm ông Ngô Hồng Phong, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường làm Cục trưởng từ ngày 1/11/2024.
Với vai trò là một 'mắt xích' quan trọng trong chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng… toàn cầu, Việt Nam có nhiều tiềm năng và triển vọng để đẩy mạnh phát triển ngành Halal. Vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp tổng thể, hiệu quả để thúc đẩy, phát triển mạnh mẽ ngành Halal Việt Nam, từ đó tạo dựng vị thế của Việt Nam trên bản đồ Halal toàn cầu.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường tổ chức Phiên chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn của thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2024 tại siêu thị BigC Thăng Long.
Chợ Thượng Thanh và chợ Kim Quan của quận Long Biên là hai mô hình chợ được hỗ trợ bởi Dự án SAFEGRO của Chính phủ Cannada. Một diện mạo và phong cách kinh doanh hiện đại, văn minh đã thay thế những cũ kỹ, lạc hậu của hai ngôi chợ lâu năm này.
Chiều 24-10, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường, Tập đoàn Central Retail tổ chức 'Phiên chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn của thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2024'.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương đẩy mạnh kết nối, xúc tiến đưa nông sản, thực phẩm an toàn của các tỉnh, thành phố về Thủ đô tiêu thụ.
TS Dương Thái Trung - Chuyên viên cao cấp Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương cho rằng, giải pháp trọng tâm bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt trong thời gian tới, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ, truy xuất nguồn gốc sản phẩm gắn với thanh tra, kiểm tra, phòng, chống các hành vi vi phạm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Doanh nghiệp ngành thủy sản nếu đạt được kết quả tích cực trong đợt thanh tra này sẽ bảo vệ được thị trường EU và mở rộng xuất khẩu hơn nữa.
Trong vụ Đông 2024, các tỉnh phía Bắc phấn đấu đạt diện tích khoảng 420.000 ha, sản lượng khoảng 5 triệu tấn, giá trị sản xuất đạt khoảng 40.000 tỷ đồng.
Sự kiện do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức từ ngày 3-6/10/2024. Tại đây, trưng bày phong phú nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc sắc, tinh xảo, cùng những sản phẩm đoạt giải cao trong các hội thi sản phẩm làng nghề của thành phố Hà Nội…
Sáng 3-10, tại Hà Nội đã khai mạc Hội chợ Làng nghề Việt Nam lần thứ 20 năm 2024. Hội chợ diễn ra từ ngày 3 đến 6-10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp.
Theo kế hoạch, đoàn thanh tra của EC sẽ tiến hành thanh tra thực địa, xem xét gỡ 'thẻ vàng' IUU cho thủy sản Việt Nam, tuy nhiên, họ chưa chốt ngày, giờ cụ thể.
Trong khuôn khổ Lễ hội trái cây Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiến hành ký kết hợp tác với nhiều đối tác tại thị trường Trung Quốc.
Năng suất, chất lượng và giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa. Đó là kết quả của ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến sản phẩm nông sản đang được các địa phương chú trọng. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản trong câu chuyện công nghệ mà Việt Nam cần vượt qua để giúp nâng cao giá trị nông sản.
Ngày 26-9, Báo Pháp luật TPHCM phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) tổ chức tọa đàm giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt. Tại buổi tọa đàm, nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà quản lý nhằm bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt.
Tình trạng xâm phạm thương hiệu nông sản Việt vẫn còn diễn ra không ít, điều này đã gây nhiều hệ lụy và cần các cơ quan chức năng, địa phương có giải pháp hữu hiệu hơn để bảo vệ thương hiệu cho nông sản Việt.
Ngày 26/9, tai TP Đà Lạt, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt'.
Đà Lạt cần gắn phát triển xây dựng nhãn hiệu chung sản phẩm nông sản với quản lý xây dựng mã số vùng trồng, mã số doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản. Liên kết giữa người nông dân, doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản, đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản.
Do siêu lợi nhuận từ giả mạo nhãn hiệu nên nhiều tiểu thương đã cố ý 'thay màu' nông sản.
Ngày 26/9, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) đã diễn ra Tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt' do Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Từ ngày 30/9/2024-29/9/2025, MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
Hàn Quốc mở rộng phạm vi các loại thực phẩm phải chịu lệnh kiểm tra gồm các mặt hàng có nhiều trường hợp không tuân thủ quy định khi kiểm tra tại biên giới hoặc có lo ngại về rủi ro an toàn.
Sau 2 năm triển khai, mô hình chợ văn minh thương mại và an toàn thực phẩm do Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường phát động đã chứng minh tính ưu việt, được đông đảo tiểu thương, và người tiêu dùng đánh giá cao. Bà Francesca Bellone - Trưởng ban Hợp tác, Tham tán Phát triển Đại sứ quán Canada tại Việt Nam mong muốn, mô hình này tiếp tục được nhân rộng để người dân yên tâm có bữa cơm ngon, sạch, an toàn sau ngày làm việc.
Từ ngày 3-6.10, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 - năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, Hà Nội. Hội chợ có quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.
Minh bạch về thông tin, chất lượng là một trong những đòi hỏi hàng đầu khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào thị trường EVFTA.
Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lớn của thủy sản Việt Nam, song hoạt động xuất khẩu sang thị trường này hiện còn gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu về chất lượng ngày càng cao.
Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024 lần thứ 20 với quy mô 100 gian hàng, được trưng bày, giới thiệu sản phẩm được thiết kế, trang trí đặc biệt với sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước sẽ được tổ chức từ ngày 3 đến ngày 6/10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Sáng 20-9, tại Hà Nội, Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường; Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (Bộ NN và PTNT) tổ chức họp báo giới thiệu về Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024.
Cục Chất lượng, Chế biến và phát triển thị trường - Bộ NN&PTNT đã phối hợp với UBND quận Long Biên tổ chức mô hình Chợ an toàn thực phẩm.
Ngày 19/9, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Dự án An toàn thực phẩm vì sự phát triển (Safegro) phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Long Biên tổ chức sự kiện quảng bá và giới thiệu mô hình chợ an toàn thực phẩm (ATTP) tại quận Long Biên.
Việc ký kết thành công Nghị định thư một số nông sản sang thị trường Trung Quốc, cũng như Mỹ vừa qua được coi là 'cú hích' lớn giúp nông sản Việt có cơ hội bứt phá xuất khẩu, cũng như thay đổi tư duy sản xuất để nâng cao chuỗi giá trị cho nông sản.
Theo kế hoạch, từ ngày 24/9 đến 17/10, đoàn kiểm tra của Liên minh châu Âu (EU) sẽ thanh tra ở Việt Nam về chương trình kiểm soát dư lượng trong thủy sản nuôi trồng. Kết quả kiểm tra này sẽ ảnh hưởng không chỉ sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu, mà còn dây chuyền sang các thị trường khác và toàn ngành thủy sản.
Chiều 13/9, tại TX An Khê (tỉnh Gia Lai), Bộ NN&PTNT phối hợp với Hiệp hội Mía đường Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024. Ông Phạm Văn Duy, Cục phó Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT); Nguyễn Văn Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam đồng chủ trì hội nghị.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 8,5 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ 2023.