Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hiện nay được coi là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Tính chung 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, đạt 40,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2023. Với tín hiệu tích cực này, cùng sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông sản Việt phải có giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới làm chủ thị trường.
Hiện nông lâm thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ. Số sản phẩm, doanh nghiệp được xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu cao về an toàn thực phẩm ngày càng nhiều, đây là một tín hiệu cho thấy giá trị nông sản xuất khẩu của nước ta ngày càng được nâng lên.
Nông lâm thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ. Số sản phẩm, doanh nghiệp được xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu cao về an toàn thực phẩm ngày càng nhiều, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu gia tăng nhanh chóng đạt mốc trên 53 tỷ USD năm 2023.
Tăng cường đầu tư công nghệ chế biến sâu để gia tăng tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu tinh nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng chất lượng và giá trị cho nông sản xuất khẩu là giải pháp bền vững mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện.
Trung Quốc tiêu thụ khoảng 1/3 sản lượng thủy sản toàn cầu. Để mở rộng xuất khẩu sang Trung Quốc, việc đàm phán,ký kết được Nghị định thư là hết sức quan trọng.
Hiện nay, giá thành, chi phí sản xuất, giá vật tư nông nghiệp, logistic còn ở mức cao. Trong khi, liên kết sản xuất, chế biến với phân phối tiêu dùng chưa chặt chẽ, chủ yếu là thương vụ mua bán, thiếu cơ chế hợp tác và chia sẻ khiến thị trường Việt chưa tận dụng được hết tiềm năng sẵn có và thu hút dòng vốn đầu tư.
Với những yếu tố thuận lợi cũng như những kết quả tăng trưởng tích cực của kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tháng qua, Bộ Công thương dự báo, 2024 là năm có nhiều cơ hội hơn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phục hồi nhanh.
Cùng với kiểm soát tốt an toàn thực phẩm trong nước, NAFIQPM còn phối hợp các đơn vị cập nhật thông tin thị trường, đàm phán mở cửa thị trường, xúc tiến thương mại.
Sáng 30/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm hành trình chất lượng nông, lâm, thủy sản tại Hà Nội.
Sáng 30-8, tại TP Hà Nội, Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ kỷ niệm '30 năm Hành trình chất lượng nông lâm thủy sản'.
Tuần hàng trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn của Hà Nội và các tỉnh, TP năm 2024 diễn ra từ ngày 29/8 đến 1/9/2024 tại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội).
Tuần hàng giới thiệu hơn 1.000 loại sản phẩm nông, lâm, thủy sản chủ lực quốc gia, chủ lực cấp tỉnh, thành phố, sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền.
Tổ chức vùng nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ, phát triển thương hiệu nông sản là một trong những giải pháp nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp.
Từ một quốc gia chuyên xuất khẩu rau quả sang Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm, Thái Lan đã chi hơn 3.000 tỷ đồng mua rau quả Việt, trong đó có mặt hàng sầu riêng vốn là thế mạnh toàn cầu của Thái Lan. Đây là ví dụ điển hình về khả năng rau quả Việt ngày càng chinh phục thị trường thế giới, hướng đến mục tiêu xuất khẩu 7 tỷ USD trong năm nay.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường cho biết, EU vừa ban hành những quy định mới về nhập khẩu thủy sản. Trong đó, các sản phẩm sẽ được phân loại theo rủi ro về sức khỏe thay vì tỷ lệ nguồn gốc động vật như trước đây.
Dù đã có khởi sắc về thị trường, giá xuất khẩu và được dự báo sẽ tăng mạnh vào cuối năm 2024, nhưng lĩnh vực thủy sản còn phải đối mặt nhiều thách thức từ nay đến cuối năm, trong đó phải thích ứng với quy định mới của châu Âu.
'Người bạn đồng hành quan trọng' là cụm từ được nhiều doanh nghiệp khẳng định khi nhắc đến Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường. Trước thềm Lễ kỷ niệm 30 năm hành trình chất lượng nông lâm thủy sản, phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân đã ghi nhận ý kiến của một số doanh nghiệp (DN) về vai trò, vị trí quan trọng của NAFIQPM trong định hướng, kết nối, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh để các DN vươn lên phát triển bền vững.
Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đang chuyển từ nhỏ lẻ sang tập trung. Để tăng trưởng bền vững và xuất khẩu, cần cải thiện an toàn sinh học và giảm giá thành.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), dù hiện nay sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ nhỏ lẻ giảm còn 35 - 40%, sản lượng lợn sản xuất trong hộ chuyên nghiệp và trang trại chiếm 60 - 65%. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong chăn nuôi của khu vực nông hộ, trang trại quy mô vừa và nhỏ chưa được cải thiện, giá thành sản xuất còn cao…
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường cho biết, EU vừa ban hành những quy định mới về nhập khẩu thủy sản. Trong đó, các sản phẩm sẽ được phân loại theo rủi ro về sức khỏe thay vì tỷ lệ nguồn gốc động vật như trước đây.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường cho biết, EU vừa ban hành những quy định mới về nhập khẩu thủy sản. Trong đó, các sản phẩm sẽ được phân loại theo rủi ro về sức khỏe thay vì tỷ lệ nguồn gốc động vật như trước đây.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành chăn nuôi trên thế giới đang có nhiều biến động và được dự báo tiếp tục phát triển trong năm 2024 và những năm tiếp theo. Điều này mang lại nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi lợn trong nước nếu tiếp cận được với những xu thế mới của ngành chăn nuôi thế giới.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), chăn nuôi heo là ngành quan trọng, không chỉ góp phần cung cấp lượng lớn thực phẩm trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục chịu áp lực giảm 2.000-2.500 đồng/kg. Nguồn cung tiếp tục khan hiếm trong 3-5 năm tới, các nhà thu mua quốc tế đã chào giá hồ tiêu Việt Nam ở mức 144.000-150.000 đồng/kg.
Thịt lợn chiếm tỉ trọng lớn trong rổ hàng hóa, thực phẩm của người tiêu dùng. Do đó, việc đảm bảo nguồn cung thịt lợn luôn là vấn đề được ngành nông nghiệp quan tâm.
Theo các chuyên gia kinh tế, nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể sản phẩm (OCOP) còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
Sản xuất lúa hữu cơ có chứng nhận đối với không ít HTX, doanh nghiệp là vấn đề không hề dễ bởi từ khâu bảo đảm vùng nguyên liệu, liên kết đến phân phối, tiêu thụ đều có tiêu chuẩn cụ thể. Nhưng chỉ có sản xuất hữu cơ đạt chứng nhận thì cơ hội tiêu thụ, liên kết của người dân, DN, HTX mới cao và tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các bộ, ngành đẩy mạnh việc cập nhật các quy định, yêu cầu kiểm soát chất lượng về an toàn thực phẩm cho các chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản an toàn trên địa bàn Thủ đô.
Trong rổ thực phẩm, thịt heo chiếm 65% chỉ số CPI. Hiện giá heo hơi đang khá cao. Do đó, việc đảm bảo đủ nguồn cung cũng như bình ổn giá là việc đặt ra lúc này.
Phát biểu tại hội nghị thúc đẩy phát triển chăn nuôi heo bền vững do Bộ NN-PTNT tổ chức sáng 14-8 tại Hà Nội, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đề nghị đảm bảo nguồn cung thịt heo tăng thêm từ 10% đến 15% dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán năm nay, không để xảy ra dịch bệnh, biến động giá cả.
Sáng 14/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức 'Hội nghị thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn bền vững'.
Dù là yêu cầu mang tính cấp thiết trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn lợn luôn tiềm ẩn nguy cơ tái bùng phát, chăn nuôi an toàn sinh học chưa thật sự được quan tâm, triển khai…
Mỗi năm, Châu âu nhập khẩu một lượng lớn thủy sản từ Việt Nam và để bảo vệ người tiêu dùng, EU dự kiến có đoàn thanh tra thực địa nhằm kiểm tra xem thủy sản nuôi của Việt Nam có đáp ứng các dư lượng theo quy định của EU hay không.
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, xuất khẩu nông, lâm sản tiếp tục là điểm sáng, góp phần khẳng định vai trò bệ đỡ vững chắc của nền kinh tế. Do vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là cần đảm bảo vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu tiêu dùng, xuất khẩu.
Hiệp định EVFTA mang lại những ưu đãi lớn cho hàng Việt vào EU, đặc biệt là nông sản. Tuy nhiên, thị trường này cũng đặt ra những yêu cầu rất cao về sản phẩm.
Theo đại diện Phòng An toàn thực phẩm, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Liên minh châu Âu là một trong các thị trường tiêu thụ thủy sản chủ lực của Việt Nam.