Ngày 1/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế Việt Nam đã tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho Tiến sĩ, Bác sĩ Shobayashi Tokuaki, chuyên gia Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) - Cố vấn chính sách Bộ Y tế.
Hôm nay (1/12), tại Bộ Y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã tiếp ông Sugi Ryotaro, cựu Đại sứ hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản chào xã giao, trao đổi về dự án phòng chống viêm gan virus.
Phóng viên TTXVN tại Bangkok dẫn truyền thông sở tại ngày 4/10 đưa tin nhà chức trách Thái Lan đã đưa ra 5 cáo buộc hình sự, bao gồm cả tội giết người có chủ ý, đối với nam nghi phạm 14 tuổi trong vụ xả súng tại Trung tâm thương mại Siam Paragon ở thủ đô Bangkok chiều 3/10.
Việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây bệnh, đẩy mạnh biện pháp dự phòng, phát hiện sớm các bệnh không lây nhiễm giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, phát triển kinh tế, xã hội.
Tại Hội nghị Scientific Summit lần thứ 4 vừa qua, TS. BS. Hiroya Kumamaru - chuyên gia tim mạch, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa AOI, Nhật Bản đã có những chia sẻ về kinh nghiệm của quốc gia này trong việc đưa sản phẩm thuốc lá làm nóng vào quản lý thành công, nhằm mục tiêu giảm tác hại của thuốc lá điếu.
Ngày 24/7, Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã triệu tập một cuộc họp khẩn với các cơ quan y tế công cộng để thảo luận về các biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 24/7, Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã triệu tập cuộc họp khẩn với các cơ quan y tế công cộng để thảo luận về biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ, vốn đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.
Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã triệu tập một cuộc họp khẩn với các cơ quan y tế công cộng vào ngày 24/7 để thảo luận về các biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ, vốn đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Ngày 24/7, Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã triệu tập cuộc họp khẩn với các cơ quan y tế công cộng để thảo luận về biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ, vốn đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.
Bộ trưởng Y tế Thái Lan cho biết Thái Lan đã thực hiện các bước đối phó với bệnh đậu mùa khỉ kể từ tháng 5, mặc dù trường hợp đầu tiên chỉ được xác nhận vào tuần trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, chính quyền thủ đô Bangkok đã mở hai bệnh viện dã chiến mới với công suất 500 giường bệnh dành cho bệnh nhân COVID-19 có các triệu chứng nhẹ, trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 đang có chiều hướng gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, các nhà chức trách Thái Lan đang chuẩn bị đối phó với tình huống số ca mắc mới COVID-19 hằng ngày ở nước này có thể lên tới 100.000 ca sau dịp Tết cổ truyền Songkran từ 13-15/4 tới.
Ngày 24/3, Cục Dịch vụ Y tế thuộc Bộ Y tế Thái Lan đã ký hợp đồng với hãng dược phẩm Pfizer chi nhánh Thái Lan đặt mua 50.000 liệu trình thuốc Paxlovid để điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 trong nhóm nguy cơ.
Chuyên gia Thái Lan cảnh báo không nên sử dụng quá nhiều Favipiravir đối với các bệnh nhiễm trùng Covid-19 bởi nguy cơ cao virus có thể kháng thuốc.
Ngày 1/3, GS,TS Thawee Chotepithayasunon, chuyên gia của Cục Dịch vụ Y tế (MDS) thuộc Bộ Y tế Thái Lan đưa ra cảnh báo, việc sử dụng quá nhiều thuốc kháng virus Favipiravir để điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 có khả năng gây ra hiện tượng kháng thuốc.
Nhà chức trách Thái Lan đang tăng cường các biện pháp kiểm soát dịch nhằm chuẩn bị đối phó với nguy cơ một đợt bùng phát dịch Covid-19 mới khi số ca nhiễm tại một số khu vực ở nước này có sự gia tăng mạnh trong những ngày qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, Thống đốc thủ đô Bangkok Asawin Kwanmuang đã cảnh báo số ca nhiễm biến thể Omicron có khả năng gia tăng, đặc biệt là do các lễ hội mừng Năm mới dẫn đến việc tụ tập đông người.
Chính quyền vùng đô thị Bangkok đã chuẩn bị sẵn sàng nhân viên y tế, trang thiết bị, thuốc men và giường bệnh trong trường hợp có một đợt tăng đột biến mới của biến thể Omicron.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 18/12, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 25.796 ca mắc COVID-19 và 424 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 14.559.312 ca, trong đó 299.807 người tử vong.
Sau khi phát hiện các ca lây nhiễm biến thể Omicron, nhiều nước trong khu vực ASEAN đã đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng nhưng chưa điều chỉnh các biện pháp chống dịch COVID-19.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 15/12, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 21.304 ca mắc mới COVID-19 và 437 ca tử vong. Tổng số ca bệnh hiện đã trên 14.464.100 trường hợp và 298.239 ca tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản sẽ triển khai cấp chứng nhận tiêm vaccine phòng COVID-19 từ ngày 20/12.
Trước sự xuất hiện các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, nhiều tranh luận đã diễn ra về mức độ gây hại của các loại mới này so với thuốc lá điếu.
Bộ Y tế Thái Lan cho biết, một dự thảo về thỏa thuận mua thuốc chống Covid-19 mới Molnupiravir đã được hoàn tất và sẽ trình các cơ quan chức năng xem xét trước khi ký kết thỏa thuận.
Thái Lan đang chuẩn bị cho việc mở cửa lại đất nước và các trường học trong thời gian tới, thủ đô Bangkok cùng nhiều địa phương của quốc gia Đông Nam Á sẽ mở cửa trở lại cho du lịch từ ngày 1/10.
Trong giai đoạn đầu của dịch COVID-19, tất cả những người nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Thái Lan đều nhập viện điều trị. Nhưng từ tháng 7, chính phủ Thái Lan đưa ra chương trình cách ly và điều trị tại nhà cho trên 30.000 trường hợp mắc COVID-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ tại Bangkok cùng các tỉnh lân cận.
Bộ Y tế Công cộng Thái Lan quyết định sử dụng thuốc Favipiravir cho nhiều nhóm bệnh nhân Covid-19 hơn và có kế hoạch dự trữ 420 triệu viên thuốc kháng virus này.
Với 45.203 ca COVID-19 mới trong ngày 27/7, Indonesia đang dẫn đầu khối ASEAN về số ca lây nhiễm mới. Đồng thời, với 2.069 ca tử vong trong ngày, Indonesia lại ghi nhận số ca tử vong mới ở mức cao kỷ lục.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 195,35 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 4,18 triệu ca tử vong và xấp xỉ 176,18 triệu bệnh nhân bình phục.
Cục Dịch vụ Y tế (DMS) thông báo thủ đô của Thái Lan đã hết giường trong khu chăm sóc tích cực (ICU) để điều trị cho bệnh nhân nặng mắc COVID-19.
Tất cả các giường dành cho bệnh nhân nặng tại các bệnh viện công ở Bangkok đều đã kín chỗ, trong khi các bệnh nhân COVID-19 nặng hiện đang chờ được điều trị trong các phòng cấp cứu.
Ngày 6/7, một quan chức cao cấp của Bộ Y tế Thái Lan cho biết, có tới 52% số bệnh nhân Covid-19 ở thủ đô Bangkok nhiễm loại biến chủng virus Delta, có nguồn gốc từ Ấn Độ. Các chuyên gia cảnh báo, biến chủng này sẽ hoàn toàn thay thế biến chủng Alpha có nguồn tốc từ Anh, vào cuối tháng này.
Nội các Thái Lan đã hủy kỳ nghỉ đặc biệt vào ngày 27/7 tới, vốn được công bố trước đó để thúc đẩy du lịch nội địa, do những lo ngại về tình hình dịch COVID-19.
Ngày 29/6, Bộ Y tế Thái lan đã thông qua kế hoạch cho phép các bệnh nhân mắc Covid-19 những không có triệu chứng được cách ly tại nhà nhằm dành các giường bệnh cho các ca bệnh nặng hơn.
Câu chuyện về cái chết của một cụ bà 85 tuổi trong lúc ở nhà để chờ được nhập viện điều trị COVID-19 tại thủ đô Bangkok hồi tuần trước đã làm dậy sóng dư luận Thái Lan trước thực trạng thiếu giường bệnh tại một trong những quốc gia được đánh giá có hệ thống y tế hàng đầu Đông Nam Á.
Trong những ngày qua, số ca nhiễm Covid-19 ở Thái Lan đang tăng vọt đã khiến hệ thống y tế của nước này gặp nguy cơ thiếu giường điều trị. Bộ Y tế Thái Lan và chính quyền các tỉnh, thành phố đang phải gấp rút tìm các biện pháp bổ sung.
Thái Lan ngày 18/4 ghi nhận số ca mới mắc COVID-19 theo ngày ở mức kỷ lục là 1.767 ca. Hệ thống y tế của Thái Lan đang có nguy cơ quá tải trong bối cảnh số lượng các ca nhiễm mới COVID-19 tăng lên trong làn sóng thứ 3.
Làn sóng Covid-19 thứ ba ở Thái Lan bùng phát ngay trước lễ hội năm mới Songkran, khiến nhiều người Việt ở đây lo sợ, phải hủy bỏ kế hoạch cá nhân.