Bộ Xây dựng thoái vốn, tái cơ cấu tại loạt doanh nghiệp lớn của ngành

Bộ Xây dựng tập trung tái cơ cấu, thoái vốn đối với một số doanh nghiệp như Tổng công ty CP Sông Hồng, VICEM, HUD,... trong thời gian tới.

Những doanh nghiệp nào thuộc Bộ Xây dựng sẽ thoái vốn, tái cơ cấu?

Sông Hồng, COMA, HUD, VICEM là những 'ông lớn' thuộc Bộ Xây dựng sẽ được tập trung tái cơ cấu, thoái vốn và cổ phần hóa trong thời gian tới.

Bộ Xây dựng tiếp tục thoái vốn tại HUD và VICEM

Giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Xây dựng sẽ đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa 2 Tổng Công ty còn lại trực thuộc Bộ là Tổng Công ty Phát triển nhà và đô thị (HUD) và Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM).

Bộ Xây dựng: Đến năm 2025, duy trì tỷ lệ 100% phủ kín quy hoạch chung đô thị

Thực hiện tái cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, Bộ Xây dựng xác định mục tiêu, giải pháp nhằm hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả ngành xây dựng.

Thúc đẩy tiến độ, đảm bảo chất lượng giám định, định giá tài sản các vụ án tham nhũng

Chiều 17/8, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã thông qua dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác giám định, định giá tài sản trong giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế, tiêu cực tại Ban cán sự đảng Bộ Xây dựng.

Bộ Xây dựng không còn Vụ Quản lý doanh nghiệp và Cục Công tác phía Nam

So với Nghị định 81/2017, cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng theo Nghị định mới giảm 6 cơ quan, từ 25 cơ quan xuống còn 19, trong đó không còn Vụ Quản lý doanh nghiệp; Cục Công tác phía Nam.

Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 52/2022/NĐ-CP ngày 8/8/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.

Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng

Việc phân cấp, ủy quyền trong quản lý đầu tư thực hiện dự án đang được tỉnh Hải Dương đẩy mạnh. Vấn đề đặt ra là cần nâng cao chất lượng, năng lực chuyên môn của cán bộ để đáp ứng được yêu cầu công việc.

Cao tốc Bắc-Nam: Chỉ định thầu có xóa được bất cập bù giá?

Trong những đợt biến động về giá vật liệu, chỉ số giá địa phương công bố không đủ bù trượt giá thực tế, gây thiệt hại cho nhà thầu...

Công bố giá VLXD sát diễn biến thị trường

Tại Hội nghị sơ kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và giải pháp thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 của ngành Xây dựng mới đây, liên quan đến việc công bố giá xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị một lần nữa đề nghị: Các địa phương thực hiện công bố giá VLXD, chỉ số giá xây dựng đảm bảo bám sát diễn biến thị trường…

Bộ Xây dựng: Giá vật liệu xây dựng có xu hướng tăng và dự báo còn nhiều biến động

Tình hình giá vật liệu xây dựng 6 tháng đầu năm 2022 và dự báo trong năm 2022 có xu hướng tăng đối với nhiều loại vật liệu chủ yếu.

Các dự án giao thông lớn và câu chuyện điều chỉnh giá

Tiến độ các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 nói chung và qua khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nếu không lo đủ 15,5 triệu m3 cát đắp, cùng sự biến động lớn về giá trị nhiên liệu, vật liệu xây dựng, gây khó khăn cho chủ đầu tư và các nhà thầu.

Chi đoàn Cục Kinh tế xây dựng tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2022 – 2024

Sáng 3/6, Chi đoàn Cục Kinh tế xây dựng đã tiến hành Đại hội Chi đoàn khóa đầu tiên sau khi thành lập, với tinh thần xung kích của đoàn viên thanh niên, nhiệm kỳ 2022 – 2024 hứa hẹn sẽ phát triển mạnh mẽ với tiêu chí 'tâm – tài – đức'.

Bộ Xây dựng kiểm tra hợp đồng, chi phí quản lý tại 7 địa phương

Bộ Xây dựng vừa ban hành Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương nhằm thúc tiến độ giải ngân các công trình trọng điểm trong bối cảnh giá vật liệu không ngừng biến động.

Giữa bão giá vật liệu, Bộ Xây dựng kiểm tra hợp đồng xây dựng 7 địa phương

Bộ Xây dựng kiểm tra quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng ở Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Nai, Lâm Đồng trong quý II và III.

Bộ Xây dựng 'vào cuộc' kiểm tra quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại các địa phương

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký Quyết định ban hành kèm theo Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương gồm: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Nai, Lâm Đồng.

Thúc tiến độ, tăng giải ngân công trình trọng điểm: Bộ Xây dựng vào cuộc

Theo tin từ Bộ Xây dựng, Bộ này vừa ban hành Quyết định kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương.

Kiểm tra quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương

Bộ Xây dựng vào cuộc kiểm tra quản lý chi phí hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương gồm: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Nai và Lâm Đồng.

Thúc tiến độ, tăng giải ngân công trình trọng điểm: Bộ Xây dựng 'vào cuộc' kiểm tra quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại các địa phương

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký Quyết định ban hành kèm theo Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quản lý chi phí, hợp đồng xây dựng tại 7 địa phương gồm: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Nai và Lâm Đồng.

Nhà thầu rủi ro vì địa phương chậm công bố giá xây dựng

Theo phản ánh của doanh nghiệp, việc địa phương chậm công bố chỉ số giá xây dựng, chưa sát với giá thị trường, chưa xem xét đến cung - cầu thị trường… khiến công tác lập, quản lý chi phí xây dựng gặp nhiều khó khăn, đẩy nhà thầu vào rủi ro.

Vướng mắc nào khi công bố giá vật liệu xây dựng?

Hiện nay, hầu hết công bố giá vật liệu địa phương được xem xét trên cơ sở tham khảo báo giá của nhà cung cấp trên địa bàn tỉnh mà chưa xem xét đến khả năng cung cầu của thị trường.

Loạn giá vật liệu xây dựng, tạo lỗ hổng cho đầu cơ, trục lợi

Hầu hết các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng đều không sát với thực tế cung cầu của thị trường, đây là lỗ hổng để nhiều đơn vị cung ứng lợi dụng đầu cơ, trục lợi, nâng giá.