Sinh sản được 10 cá thể cầy vằn cực kỳ quý hiếm

Tại Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương, 10 cá thể cầy vằn con đã được sinh sản trong môi trường nuôi nhốt sau thời gian thực hiện ghép đôi, mở ra cơ hội phục hồi quần thể và tái thả về tự nhiên loài thú cực kỳ quý hiếm này.

10 cá thể Cầy vằn quý hiếm được sinh sản thành công ở Vườn Quốc gia Cúc Phương

10 cá thể Cầy vằn quý hiếm được sinh sản thành công trong môi trường nuôi nhốt ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Sinh sản thành công 10 cá thể cầy vằn quý hiếm

Ngày 18/6, Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (SVW) cho biết, Trung tâm vừa phối hợp với Vườn quốc gia Cúc Phương cho sinh sản thành công 10 cá thể cầy vằn con. Đây là dự án nằm trong Chương trình Bảo tồn thú ăn thịt nhỏ và tê tê (CPCP) và là thành công lớn nhất từ trước đến nay trong việc sinh sản bảo tồn loài cầy vằn, đồng thời là một tiền đề quan trọng, đem lại hy vọng tái phục hồi quần thể cầy vằn ngoài tự nhiên…

Sinh sản thành công 10 Cầy vằn quý hiếm trong môi trường nuôi nhốt

Việc sinh sản trong môi trường nuôi nhốt là thành công lớn nhất từ trước đến nay trong việc sinh sản bảo tồn loài Cầy vằn của các nhà bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.

Hành động có trách nhiệm chung tay chống sa mạc hóa

Những năm gần đây, hạn hán xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Thậm chí, hạn hán bắt nguồn từ biến đổi khí hậu có nguy cơ làm trầm trọng thêm hiện tượng sa mạc hóa. Tần suất và thời gian hạn hán đã tăng gần 30% kể từ năm 2000. Liên hợp quốc dự tính, hạn hán có thể ảnh hưởng đến hơn 3/4 dân số thế giới vào năm 2050.

Cầy vằn sách đỏ thế giới được sinh sản thành công tại Việt Nam

10 cá thể cầy vằn quý hiếm trong sách đỏ thế giới vừa được sinh sản thành công tại Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Ninh Bình)

Chung tay quản lý đất bền vững

Năm 1994, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố lấy ngày 17/6 hằng năm là Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, đánh dấu ngày thông qua Công ước chống sa mạc hóa.

Tổ chức thẩm định độc lập về khí nhà kính phải là cơ quan nhà nước

Trong Dự thảo sửa đổi bổ sung Nghị định 06/2022/NĐ-CP, Ban soạn thảo đã đưa ra đề xuất cần có đơn vị thẩm định độc lập thẩm định kết quả kiểm kê khí nhà kính để chuyên môn hóa lĩnh vực, đồng thời định hướng sẽ xã hội hóa tổ chức này...

Những giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam

Để thúc đẩy phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, hiện nay, Chính phủ đang xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon để thí điểm vào năm 2025.

Quảng Trị: Tiềm năng và thách thức từ bán tín chỉ carbon rừng

Là một trong 6 địa phương thí điểm bán tín chỉ carbon, Quảng Trị có nhiều tiềm năng phát triển rừng nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức.

Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon

Nguồn lợi đem lại từ việc bán tín chỉ carbon rừng rất lớn tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức do doanh nghiệp thiếu kiến thức đầy đủ về khả năng hấp thụ carbon của các loại rừng và các phương pháp quản lý khác nhau.

5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu quế thu về hơn 96 triệu USD

5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 33.528 tấn quế, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 96,3 triệu USD.

Cam kết thực hiện quản lý rừng bền vững

Trong hai ngày 6-7/6/2024, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đại diện nước chủ nhà tổ chức Hội nghị Tổ công tác ASEAN về quản lý rừng (ASEAN Working Group on Forest Management viết tắt là AWG-FM) lần thứ 19.

Ngành lâm nghiệp Việt Nam sẵn sàng thích ứng với EUDR

Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được 'hàng rào' EUDR. Đây là một trong những thách thức mới đối với các doanh nghiệp Việt.

Dựa vào thiên nhiên để phát triển bền vững

Đó là nội dung được trao đổi thảo luận tại hội thảo 'Giải pháp dựa vào thiên nhiên để phát triển bền vững Trung Trường Sơn' do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) phối hợp với WWF-Việt Nam tổ chức tại TP. Huế vào ngày 5/6. Tham dự có lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) các sở ban, ngành đơn vị liên quan của 4 tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam.

Dư địa bán tín chỉ các bon rừng của Việt Nam còn rất lớn

Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon rừng là một yếu tố thúc đẩy có ý nghĩa đối với việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu nói chung và quản lý rừng bền vững nói riêng. Lợi ích tài chính tiềm năng từ carbon rừng cần được tái đầu tư vào quản lý và bảo vệ rừng, đồng thời xem xét chia sẻ lợi ích công bằng để đạt được các mục tiêu trong lĩnh vực lâm nghiệp...

Sau 10 giờ, các quan chức lâm nghiệp đã giải cứu được một con voi hoang dã 2 tuổi bị rơi xuống giếng...

Đề xuất nghiên cứu đầu tư Dự án Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng

Công ty TNHH FDI và Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Lâm đề nghị tỉnh Lâm Đồng cho phép khảo sát, nghiên cứu đầu tư Dự án Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng tại tỉnh.

Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp

Ngày 29/5, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN - PTNT) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.

Ứng dụng khoa học, phát triển ngành lâm nghiệp hiệu quả cao, bền vững

Sáng 29/5, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp' để ứng dụng vào sản xuất.

Đồng Nai dẫn đầu khu vực Đông Nam Bộ trong trồng cây xanh

Hưởng ứng Chương trình Trồng một tỷ cây xanh 'Vì một Việt Nam xanh' của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021-2025, Đồng Nai đặt mục tiêu trồng 20 triệu cây xanh các loại gắn với Phong trào Xây dựng nông thôn mới (NTM).

Tiềm năng khai thác thị trường carbon rừng ở Việt Nam: Cơ hội và giải pháp

Theo Pan Nature, thị trường carbon rừng của Việt Nam có tiềm năng mang lại lợi ích đáng kể, không chỉ cho mục tiêu giảm phát thải mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho hơn 25 triệu người.

Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên - Bài 2: Kỳ vọng từ thị trường tín chỉ carbon

Dự án Việt Nam sẽ chuyển nhượng cho Tổ chức tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent) và Tổ chức điều phối của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng tại 11 tỉnh vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026 với giá 10 USD/tấn là tín hiệu tích cực cho thị trường carbon tại Việt Nam. Đây cũng là cơ hội và kỳ vọng phát triển rừng bền vững.

Tín chỉ carbon: Tiềm năng và lợi ích

Nước ta đã thực hiện thành công Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) với Ngân hàng Thế giới (WB) khi chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon với giá hơn 51,5 triệu USD trong năm 2023. Vậy tín chỉ carbon là gì? Việc chuyển nhượng kết quả giảm phát thải, mua bán tín chỉ carbon diễn ra như thế nào? Việt Nam đang thực hiện những chương trình, kế hoạch nào về chuyển nhượng tín chỉ carbon? Để giải đáp những nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Hồng Lượng, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT).

Thêm động lực cho HTX trồng rừng gỗ lớn

Sản xuất rừng gỗ lớn thực chất vẫn còn mới mẻ với nhiều cá nhân thành viên và HTX dù lợi ích của mang lại không hề nhỏ. Theo các chuyên gia, để đáp ứng nhu cầu và các tiêu chuẩn xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ cần tăng mức hỗ trợ cũng như tăng khả năng tiếp cận các chính sách cho người dân, HTX lâm nghiệp, từ đó mở rộng diện tích rừng được cấp chứng nhận.

Một nửa các thành phố của Nhật Bản bị 'xóa sổ' vào thế kỷ tới

Vào năm 2020, Nhật Bản có 83 thành phố với ít nhất 100.000 dân và 21 thành phố với ít nhất 500.000 dân. Đến năm 2120, số lượng này có khả năng lần lượt giảm xuống còn 49 và 11, theo một nghiên cứu.

Đồng Nai: Cảnh báo tình trạng voi rừng vượt hàng rào điện

Gần đây, Voi rừng thường xuất hiện ngoài hàng rào điện bảo vệ và phá hư hỏng nhiều ngôi nhà tạm cùng nhiều hoa màu của người dân tại khu vực huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai).

Phát động Tết trồng cây Đời đời nhớ ơn Bác Hồ

Sáng 17-5, tại Trường bắn súng bộ binh huyện Nhơn Trạch, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi cùng đại biểu các sở, ban, ngành của tỉnh, huyện Nhơn Trạch và địa phương dự lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Phát động Tết trồng cây tại Đồng Nai

Sáng 17/5, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác thương mại gỗ

Việt Nam - Nhật Bản vừa kí kết 8 biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó đáng chú ý hai bên sẽ đẩy mạnh triển khai hợp tác thương mại gỗ.

Việt Nam-Nhật Bản hợp tác quản lý lâm nghiệp

Cục Lâm nghiệp Việt Nam và Cục Lâm nghiệp Nhật Bản đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương về lĩnh vực lâm nghiệp.

Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực lâm nghiệp

8 hoạt động sẽ được Việt Nam – Nhật Bản tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực lâm nghiệp trong thời gian tới.

Tập huấn kỹ năng xác minh tính hợp pháp nguồn gốc gỗ cho kiểm lâm Gia Lai

Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn về ' Nâng cao kiến thức và kỹ năng cho cán bộ liên quan về thực hiện các quy định xác minh tính hợp pháp của gỗ nhằm thúc đẩy thực hiện quản lý rừng bền vững'.

Xuất khẩu quế 4 tháng đầu năm đạt 65,2 triệu USD

4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 22.352 tấn quế, trị giá 65,2 triệu USD, giảm cả về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực hiện tốt Cơ chế một cửa quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai 29 thủ tục theo Cơ chế một cửa quốc gia tại 7 đơn vị. Đến 31/12/2023, các đơn vị đã tiếp nhận tổng số trên 5,735 triệu hồ sơ của doanh nghiệp.