Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lớn của thủy sản Việt Nam, song hoạt động xuất khẩu sang thị trường này hiện còn gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu về chất lượng ngày càng cao.
Đối với thủy sản sống, hiện Trung Quốc đang yêu cầu quản lý theo chuỗi sản xuất, từ khâu nuôi trồng/khai thác, đến thu hoạch/thu gom, vận chuyển, bao gói và xuất khẩu tiêu thụ.
Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản sống sang nước này phải có mã số, vùng nuôi, phải được kiểm soát và có khả năng truy xuất nguồn gốc.
Hình ảnh vệ tinh chụp khu vực Scarborough cho thấy dây chắn mới xuất hiện ở lối vào chuỗi rạn san hô hình tam giác, gần nơi các tàu Philippines và Trung Quốc thường xuyên đối mặt.
Đề án nuôi thủy sản trên biển được kỳ vọng sẽ giúp phát triển ngành này đạt những điều kiện về sản xuất quy mô lớn và hiệu quả, từ đó nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư ven biển. Tuy nhiên, qua câu chuyện Trung Quốc – quốc gia chiếm 98-99% thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam – ngưng nhập khẩu tôm hùm bông sau khi sửa luật về bảo vệ động vật hoang dã, đã đặt ra những yêu cầu về điều chỉnh, hoàn thiện quy chuẩn để giúp nghề nuôi biển phát triển bền vững.
Tôm hùm bông ở Khánh Hòa tồn hàng trăm tấn, tiểu thương thu mua nhỏ giọt, trong khi giá đang xuống rất thấp khiến người nuôi 'than trời'.
Hàng nghìn tấn tôm hùm bông (ngư dân hay gọi là tôm hùm sao) của tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên đã đến thời điểm thu hoạch, nhưng đang bị 'kẹt cứng' dưới biển do Trung Quốc dừng không thu mua loại tôm này. Hằng ngày, ngư dân phải chạy đôn chạy đáo vay tiền 'nóng' với lãi suất cao để mua thức ăn cho tôm.
Việc gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc trong ngắn hạn sẽ còn khó khăn, do đó thời gian tới cần tăng cường xúc tiến tiêu thụ tại thị trường trong nước và các nước khác.
Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường cho hay, việc gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc trong ngắn hạn đang khó khăn.
Thời gian này, những người nuôi tôm hùm bông như 'ngồi trên đống lửa' do ùn ứ hàng trăm tấn khi thị trường Trung Quốc ngừng thu mua. Các cơ quan chức năng Việt Nam đang đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam.
Trong các thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam, Trung Quốc chiếm tới 98-99%, do đó việc ách tắc trong xuất khẩu sang thị trường này đang khiến nghề nuôi tôm hùm bông gặp khó khăn hơn bao giờ hết.
Khoảng 3 tháng trở lại đây, việc tiêu thụ tôm hùm bông ở các tỉnh Nam Trung bộ gặp nhiều khó khăn, ách tắc do phía Trung Quốc sửa đổi luật Bảo vệ động vật hoang dã và tôm hùm bông nằm trong danh sách này. Lượng tôm hùm bông tồn đọng đã lên đến hàng trăm tấn, gây khó khăn cho người nuôi.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản về xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc, gửi các cơ sở bao gói tôm hùm bông xuất khẩu sang Trung Quốc và các cơ quan liên quan.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đề nghị khẩn trương xử lý vấn đề xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc một cách căn cơ.
Từ khi thực hiện quy định mới tại Trung Quốc, đến thời điểm này vẫn chưa có nhà nhập khẩu nào ở Trung Quốc được cấp giấy phép nhập khẩu tôm hùm bông. Đó chính là lý do khiến tôm hùm bông bị gián đoạn xuất khẩu sang Trung Quốc từ tháng 5/2023 đến nay…
Trung Quốc đã sửa Luật Bảo vệ động vật hoang dã. Theo quy định mới, tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
Các hộ dân nuôi tôm hùm bông ở Khánh Hòa kêu cứu khi việc xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc ách tắc.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng nhu cầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam từ nhiều thị trường đã phục hồi và sản lượng sản xuất trong nước đang duy trì ở mức tốt.
Tôm hùm bông cho doanh thu khoảng 2.000 tỷ đồng một năm. Thế nhưng, người nuôi đang điêu đứng, kêu cứu khẩn cấp do xuất khẩu sang Trung Quốc ách tắc, vùng nuôi không phù hợp, thời gian kiểm dịch con giống nhập khẩu chưa phù hợp.
Tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện: không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
Hơn 3 tháng nay, người nuôi tôm hùm bông trong cả nước lao đao khi đầu ra khan hiếm và giá tôm giảm mạnh chưa từng có. Phải chăng là do Trung Quốc sửa luật và tôm hùm bông nằm trong danh sách cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán?
Trung Quốc sửa Luật bảo vệ động vật hoang dã, cấm bắt và buôn bán tôm hùm bông thiên nhiên khiến Việt Nam khó xuất khẩu sang nước này, người nuôi tôm lo lỗ nặng.
'Ách tắc' trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là do nước này sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông.
Tôm hùm bông của Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng được những tiêu chí như: không được đánh bắt trực tiếp từ biển; phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên (con giống phải là thế hệ F2);...
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Natiquad) vừa có báo cáo gửi lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật (Tổng cục Hải quan Trung Quốc) về xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc.
Tôm hùm bông muốn xuất khẩu sang Trung Quốc, không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên. Đồng thời khi xuất khẩu, phải xin cấp phép từ Cục Ngư nghiệp Trung Quốc…
Liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc gặp khó trong những tháng gần đây, theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, phía Trung Quốc đang đưa tôm hùm bông vào danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần được bảo vệ, đồng thời, đề ra những thủ tục mới dành cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu đối với mặt hàng này.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo Bộ NN&PTNT về kết quả làm việc trực tuyến với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật - Tổng cục Hải quan Trung Quốc liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay...
Trung Quốc đã sửa đổi Luật Bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông và các loài trong Danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần bảo vệ.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có văn bản báo cáo Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật - Tổng cục Hải quan Trung Quốc về xuất khẩu tôm hùm bông.
Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc ách tắc là do vấn đề chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này. Như vậy, tôm hùm bông Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải chứng minh là tôm hùm bông nuôi.
Dù các yêu cầu về an toàn thực phẩm, thủ tục hải quan không thay đổi, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thể xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc như trước đây, khiến giá bị giảm mạnh
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục (của cả nhà nhập khẩu và cơ sở xuất khẩu) chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này.
Trung Quốc đã sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông. Theo đó, xuất khẩu tôm hùm bông của nước ta sang thị trường Trung Quốc gặp khó.
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về xuất khẩu tôm hùm bông.