Tham quan Nhà tù Phú Quốc, tôi chú ý đến bức hình giới thiệu về đồng chí Nguyễn Ngọc Toản (tức Ba Toản), tù binh bị địch bắt trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1968 tại Sài Gòn và đưa về giam giữ tại đây. Tháng 6-1968, Ba Toản cùng với một số đồng chí vượt ngục thành công và ông ở lại Phú Quốc, xây dựng lực lượng đặc công, tổ chức những trận đánh đạt hiệu suất chiến đấu cao, khiến quân Mỹ, ngụy khiếp đảm.
Trong một gia đình có hai anh em cùng góp sức trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Người em trai chiến đấu ở chiến trường chính Điện Biên Phủ bị thương nặng trước khi mở màn Chiến dịch, anh trai ở chiến trường phối hợp, hy sinh sau khi kết thúc Chiến dịch.
Chiếc huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ' là một trong số nhiều kỷ vật gắn với Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm. Ra đời giữa chiến dịch và là phần thưởng cho các chiến sĩ Điện Biên, chiếc huy hiệu ghi dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc.
Sáng 18/9, lễ tang Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên thứ trưởng Bộ Quốc phòng, được tổ chức trọng thể theo nghi thức cấp cao tại Nhà tang lễ quốc gia.
Lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại diện các bộ, ngành Trung ương đến viếng, tiễn đưa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Sáng nay 18-9, tại Nhà tang lễ quốc gia - số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng tổ chức trọng thể lễ viếng và lễ truy điệu Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, theo nghi thức Lễ tang Cấp cao
Lễ tang Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh bắt đầu từ 7h ngày mai, 18/9, theo nghi thức Cấp cao tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội. Lễ an táng vào chiều cùng ngày tại Thiên Đức Vĩnh hằng viên (tỉnh Phú Thọ).
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh theo nghi thức Lễ tang cấp cao.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh theo nghi thức lễ tang cấp cao.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức lễ tang Thượng tướng theo nghi thức Lễ tang Cấp cao
Lễ viếng được tổ chức từ 7h00 đến 12h30 ngày 18/9, Lễ truy điệu hồi 12h30, Lễ đưa tang hồi 13h5, Lễ an táng hồi 17h15 cùng ngày tại Công viên Nghĩa trang Thiên Đức.
Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những công lao, cống hiến của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ban Chấp hành Trung ương; Quân ủy Trung ương quyết định tổ chức Lễ tang theo nghi thức Lễ tang Cấp cao.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: Đồng chí Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Sinh ngày: 15-5-1957; Quê quán: Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Trú quán: Số nhà 74, đường Tân Nhuệ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng), Lữ đoàn Phòng không 283 (Quân khu 4) và các tổ chức, doanh nghiệp đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực tri ân gia đình chính sách, người có công ở Hà Tĩnh.
'Mỗi lần được gặp Bác Hồ là sung sướng lắm, vinh dự lắm! Tôi luôn khắc sâu lời Bác dạy phải giữ vững lập trường, quan điểm phục vụ nhân dân', ông Lưu Quang Xe, tên thường gọi Sáu Xe, ngụ khu phố 2, phường Vĩnh Thanh Vân ,TP. Rạch Giá (Kiên Giang) chia sẻ.
Ngày 26-2, tại huyện Thường Tín, TP Hà Nội, các cựu chiến binh thuộc 3 huyện Ứng Hòa, Thường Tín, Phú Xuyên (TP Hà Nội) nhập ngũ tại Trung đoàn 76 (khi đó thuộc Cục Nghiên cứu, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam) tổ chức Hội nghị gặp mặt kỷ niệm 40 năm Ngày nhập ngũ (28-2-1983 / 28-2-2023).
Kế thừa và phát huy tư tưởng được các lãnh tụ vĩ đại của hai dân tộc Việt - Lào đặt nền móng, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước đang tiếp tục vun đắp để mối quan hệ hai nước ngày càng phát triển, đơm hoa, kết trái.
Năm 16 tuổi, tiểu thư đài các Nguyễn Thị Mỹ Nhung quyết định lựa chọn con đường hoạt động tình báo với bí danh Tám Thảo. Cuộc đời bà là vinh quang, nước mắt với nhiệm vụ bí mật, những cuộc đối trí một mất một còn ngay trong lòng địch.