Thời gian qua, lực lượng chức năng liên tục triệt phá các sự vụ liên quan đến 'khí cười', 'bóng cười' (khí N2O). Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh 'bóng cười' trái phép tại quán bar, cà phê và nhà hàng vẫn tồn tại, gây ảnh hưởng rất lớn tới người dùng đặc biệt là giới trẻ.
Ngày 29/10, Ban Chỉ đạo 389 TP Hà Nội thông tin, trong tháng 10 lực lượng chức năng TP Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý hàng loạt vụ vi phạm về hàng lậu, hàng kém chất lượng.
Hà Nội triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025, do Cục QLTT Hà Nội chủ trì phối hợp thực hiện.
Nhằm tăng cường công tác an toàn thực phẩm (ATTP), lực lượng chức năng đã tiến hành nhiều đợt kiểm tra toàn diện, qua đó phát hiện và xử lý hàng loạt vụ vi phạm với số lượng thực phẩm lớn không đảm bảo chất lượng, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã tiến hành kiểm tra kho hàng của hộ kinh doanh Dương Thị Liên, Lô C53-04 Khu đô thị Dương Nội, quận Hà Đông và đã phát hiện hơn 93.000 hũ yến chưng không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dán nhãn của các nhãn hàng khác.
Qua công tác nắm tình hình, Đội CSKT CAQ Hai Bà Trưng, phối hợp với Đội QLTT số 5, Cục QLTT Hà Nội tiếp tục phát hiện thêm một điểm tập kết, cung cấp 'khí cười' trái phép tại ngõ 101, phố Thanh Nhàn, phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, nhiều nơi ngập lụt đã ảnh hưởng tới nguồn cung rau xanh ra thị trường. Rau xanh ăn lá tại các chợ khan hiếm và giá cao.
Dù đã có quy định pháp lý về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), cũng như bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường TMĐT… Tuy nhiên, thời gian qua, vấn đề hàng giả, hàng nhái, lợi dụng TMĐT để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người tiêu dùng vẫn diễn ra khá phổ biến.
Sau bão số 3, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã ngay lập tức vào cuộc, chủ động kiểm soát thị trường trong mùa mưa bão, đồng thời sẽ xử phạt thật nặng các hành vi găm hàng, nâng giá, trục lợi sau bão số 3.
Phòng Cảnh Cảnh sát kinh tế - Công an TP. Hà Nội phối hợp cùng Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội vừa phát hiện, xử lý cơ sở kinh doanh nhập lậu số lượng lớn bánh trung thu do nước ngoài sản xuất.
Cục QLTT Hà Nội phối hợp với lực lượng Công an thành phố vừa tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh nằm trong khu đô thị Louis City, quận Hoàng Mai, phát hiện, tạm giữ 13.330 sản phẩm là bánh trung thu, bánh các loại do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Sau bão số 3, Cục Quản lý Thị trường Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường nhằm ngăn chặn hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho người dân.
Sau bão Yagi, Cục Quản lý Thị trường Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường nhằm ngăn chặn hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho người dân.
Tổ công tác kiểm tra cơ sở kinh doanh có địa chỉ số 60 Louis 12, KĐT Louis City, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã phát hiện, tạm giữ 13.000 sản phẩm là bánh Trung thu, bánh các loại do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc...
Đội phòng ngừa, điều tra án buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, Phòng Cảnh Cảnh sát kinh tế, Công an thành phố Hà Nội vừa phát hiện, xử lý cơ sở kinh doanh nhập lậu số lượng lớn bánh Trung thu do nước ngoài sản xuất.
Còn chưa đầy 10 ngày nữa là tới Rằm tháng 8, thị trường bánh Trung thu đã nhộn nhịp, doanh nghiệp đưa ra nhiều mẫu bánh với mẫu mã, kiểu dáng, hương vị mới. Lợi dụng nhu cầu tăng cao, nhiều đối tượng đưa ra thị trường tiêu thụ bánh Trung thu nhập lậu không đảm bảo ATTP.
Đội QLTT số 2, Cục QLTT Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra điểm kinh doanh hàng hóa thời vụ tại địa chỉ số 60 phố Phúc Tân, phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, phát hiện 380 chiếc bánh trung thu các loại, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bên cạnh những mặt hàng truyền thống có nguồn gốc rõ ràng, nhiều loại bánh trung thu giá rẻ, không rõ nguồn gốc xuất xứ được bán công khai, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Mục tiêu chung của công tác quản lý thị trường (QLTT) trong thời gian tới là tập trung đấu tranh, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại; phấn đấu tạo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng và thúc đẩy sản xuất trong nước.
Còn gần một tháng nữa đến Tết Trung thu, ngoài các thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng thì mặt hàng bánh trung thu handmade, bánh trung thu nhập khẩu trên các 'chợ mạng' đã rất nhộn nhịp.
Đội Cảnh sát kinh tế - Công an quận Tây Hồ, Hà Nội phối hợp với Đội Quản lý thị trường số 9 - Cục Quản lý thị trường Hà Nội phát hiện, thu giữ tổng số 560 chiếc bánh Trung thu nhãn hiệu Withyoung do nước ngoài sản xuất.
Bánh trung thu nhãn hiệu Withyoung do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn chứng từ, là hàng hóa nhập lậu, đang được mang đi chào bán cho khách thì bị cơ quan chức năng kiểm tra.
Công an quận Tây Hồ, Hà Nội đang phối hợp với lực lượng chức năng lập hồ sơ xử, xử lý vụ vận chuyển bánh Trung thu và hoa quả nhập lậu số lượng lớn.
Trong 8 tháng năm 2024, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã tổng kiểm tra 3.688 vụ việc, xử lý 3.572 vụ vi phạm; tổng số tiền thu nộp ngân sách nhà nước hơn 68 tỷ đồng.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm, các lực lượng chức năng của Hà Nội đang tiến hành kiểm tra, xử lý các vi phạm, đặc biệt kiểm soát chặt chẽ mặt hàng bánh trung thu.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, trong 8 tháng năm 2024, tình hình vi phạm về kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn diễn biến phức tạp, nhất là vào các thời điểm lễ, Tết, kỳ nghỉ dài ngày do nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, hoạt động sản xuất, vận chuyển, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm trở nên sôi động.
Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Trung thu (Rằm tháng 8), nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) cho người dân Thủ đô, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về việc tăng cường thanh tra, kiểm soát ATTP. Trong đó, xây dựng và ban hành nhiều kế hoạch xử lý các vấn đề vi phạm an ninh, ATTP, nhằm đảm bảo sức khỏe của người dân Thủ đô.
Ngày 22/8/2024, Đội Quản lý Thị trường số 11, phối hợp với Công an quận Hà Đông, đã kiểm tra và phát hiện một cơ sở kinh doanh tại Hà Đông lưu trữ hơn 1.400 bánh trung thu và 1.200 bao thuốc lá điếu không rõ nguồn gốc.
Thực hiện chủ trương đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa Trung thu 2024, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã ra quân kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện hàng loạt cửa hàng kinh doanh bánh Trung thu nhập lậu.
Tết Trung thu sắp tới, nhu cầu tiêu dùng các loại thực phẩm, rượu, bia, bánh, kẹo, đồ chơi trẻ em, đặc biệt là bánh trung thu sẽ gia tăng. Để phòng ngừa, ngăn chặn các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đề nghị Cục QLTT các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý theo địa bàn, thu thập thông tin, kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Theo thông tin từ Cục QLTT Hà Nội, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, lực lượng chức năng đã phát hiện hành vi kinh doanh hàng lậu, hàng không rõ xuất xứ và xử phạt 3 cửa hàng tại Trung tâm Thương mạ Big Thăng Long.
Dịp Tết Trung thu năm 2024, hàng nghìn chiếc bánh đã bị tịch thu và tiêu hủy, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân và duy trì sự ổn định của thị trường trong mùa lễ lớn này.
Ông Nguyễn Đức Lê- Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục QLTT) cho biết, qua kiểm tra, có tình trạng thương hiệu bánh trung thu sản xuất trong nước nhưng sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, thậm chí nguyên liệu không rõ nguồn gốc.
Chỉ trong thời gian ngắn, Đội 5, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã phát hiện, xử lý 6 vụ vi phạm, tiêu hủy gần 5.000 chiếc bánh Trung thu nhập lậu với trị giá hàng hóa gần 50 triệu đồng.
Ngày 21/8, thông tin từ Cục QLTT Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện, buộc tiêu hủy gần 5.000 bánh trung thu trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Tết Trung thu 2024 chưa đến, song các thương hiệu bánh: Kinh Đô, Thu Hương, Bảo Ngọc, Mai Sơn… đã bày bán trên các tuyến phố, vỉa hè Hà Nội.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu trên địa bàn Hà Nội năm 2024.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 19/KH-QLTTHN về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu trên địa bàn Hà Nội năm 2024.
Hàng trăm chiếc bánh trung thu không rõ hóa đơn, chứng từ có dấu hiệu nhập lậu vừa bị lực lượng Quản lý thị trường TP. Hà Nội kiểm tra, tạm giữ tại huyện Hoài Đức.
Cục QLTT Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị chức năng tăng cường công tác quản lý thị trường xe điện, pin xe điện; truy xuất về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, chứng nhận chất lượng đăng kiểm…
Dịp Tết Trung thu 2024, Cục Quản lý thị trường Hà Nội (QLTT) đã triển khai hàng loạt biện pháp kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt, quyết liệt ra quân kiểm soát các mặt hàng.
San chiết khí gas trái phép không chỉ là một hành vi vi phạm pháp luật mà còn tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ...
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp Tết Trung thu, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã triển khai hàng loạt biện pháp kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt. Đặc biệt là những thách thức từ thương mại điện tử và mạng xã hội đã được xử lý một cách hiệu quả. Đó là nhận định của ông Dương Mạnh Hùng - Phó Cục trưởng Cục QLTT Hà Nội trong bài trả lời phỏng vấn dành riêng cho Tạp chí Công Thương.
Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra và tạm giữ hàng trăm sản phẩm hàng hóa bánh, kẹo nhập lậu tại 2 cơ sở kinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình.
Mới đây, Đoàn kiểm tra liên ngành thuộc Ban Chỉ đạo 389 quận Ba Đình đã phát hiện và tạm giữ hàng trăm sản phẩm bánh kẹo có dấu hiệu vi phạm quy định về nguồn gốc xuất xứ.
Đội QLTT số 3 (Cục QLTT Hà Nội) phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Ban chỉ đạo 389 quận Ba Đình kiểm tra, phát hiện hàng trăm chiếc bánh, kẹo các loại không rõ nguồn gốc.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện 2 kho hàng phân phối, bán các thiết bị phòng cháy chữa cháy và mặt nạ phòng độc kém chất lượng, không rõ nguồn gốc.
Lợi dụng nhu cầu mua sắm các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy của người dân tăng cao, một số đối tượng đã nhập các loại trang thiết bị phòng cháy chữa cháy kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ về để bán nhằm kiếm lời.
Đội QLTT số 7, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế, Công an huyện Thanh Trì vừa kiểm tra, phát hiện 400 mặt nạ phòng độc có dấu hiệu là hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ sau quá trình kiểm tra đột xuất một kho hàng tại Khu Công nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi.
Qua kiểm tra một số địa điểm kho hàng, đơn vị kinh doanh thiết bị phòng cháy chữa cháy, lực lượng chức năng huyện Thanh Trì (Hà Nội) đã phát hiện và thu giữ nhiều thiết bị phòng cháy chữa cháy có dấu hiệu nhập lậu.
Ngày 29/7/2024, tại khu công nghiệp Ngọc Hồi, Hà Nội, Đội Quản lý thị trường số 7 phối hợp với Công an huyện Thanh Trì đã kiểm tra và phát hiện 400 chiếc mặt nạ chống độc nhập lậu không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.