Dự án Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững – Dự án 4 (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025) được chia được thành 3 tiểu Dự án. Trong giai đoạn thực hiện 2021 -2023, Dự án đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
16 lao động Việt Nam bị thương, không có trường hợp tử vong, một số người lao động đã được xuất viện.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề nghị các đơn vị, doanh nghiệp liên quan khẩn trương triển khai thực hiện các công việc nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động Việt Nam trong vụ cháy tại Công ty HHCP khoa kỹ quốc tế Minh Dương ở Đài Loan (Trung Quốc) ngày 22/9 vừa qua.
Công ty phái cử không được cưỡng ép thực tập sinh đang mang thai về nước. Trường hợp bị đình chỉ công việc về nước sinh con, lao động vẫn có thể xin tái nhập cảnh Nhật Bản để tiếp tục làm việc sau đó.
Tổng số lao động đi làm việc nước ngoài trong 2 tháng đầu năm 2023 là hơn 28 nghìn người, gấp 20 lần cùng kỳ năm ngoái, trong đó thị trường Đài Loan đang dẫn đầu.
Người lao động cần phải trực tiếp liên hệ đến doanh nghiệp nói trên, tuyệt đối không thông qua và nộp tiền cho các tổ chức, cá nhân không có chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Thị trường đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài thời gian gần đây đã có những đột phá vượt bậc, dự kiến sẽ hoàn thành vượt chỉ tiêu (đưa 90.000 ngàn lao động đi làm việc ở nước ngoài). Tuy nhiên, một trong những vấn đề nhức nhối là tình trạng lao động hết hạn hợp đồng không về nước, cư trú bất hợp pháp tăng cao.
Cục Quản lý ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) lưu ý người lao động cảnh giác với các thông tin quảng cáo mời chào nộp tiền tham gia các khóa học nghề và thi tuyển để đi làm việc tại Hàn Quốc.
Cục Quản lý lao động đề nghị người có nhu cầu đi làm việc tại Hàn Quốc trong các ngành nghề kỹ thuật thị thực E7 cần liên hệ trực tiếp với các doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Ngày 15/8, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) vừa thông báo lưu ý người lao động cảnh giác với các thông tin quảng cáo, mời chào nộp tiền tham gia các khóa học nghề và thi tuyển để đi làm việc tại Hàn Quốc theo thị thực E7.
Người lao động cần đi qua các doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và được chấp thuận việc tổ chức chuẩn bị nguồn lao động...
Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam đã dự báo hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Thời hạn tái mở cửa thị trường vẫn còn khó để phán đoán.
Cục Quản lý lao động ngoài nước đã có văn bản đề nghị cơ quan công an điều tra và xử lý theo quy định pháp luật đối với các doanh nghiệp lừa đảo xuất khẩu lao động.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, trong tháng 5-2020, Bộ LĐ-TB&XH đã ra 2 quyết định xử phạt hành chính đối với 2 công ty cung ứng nhân lực quốc tế.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, người lao động về phép trước khi trở lại Hàn Quốc phải đến Văn phòng cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (Văn phòng HRD) ở nước phái cử tại để xin 'Giấy xác nhận địa điểm tự cách ly'.
Nhắc tới vấn đề bảo vệ lao động Việt Nam ở nước ngoài, thông tin được nhiều người nghĩ đến ngay đó là những câu chuyện về nữ lao động giúp việc tại Ả rập Xê út bị ngược đãi, phải cầu cứu cơ quan chức năng Việt Nam xin về nước sớm. Để hạn chế tình trạng này, việc hoàn thiện khung pháp lý được đánh giá là cần thiết, đóng vai trò quan trọng.
MC kiêm diễn viên hài nổi tiếng trên màn ảnh Hàn Quốc Ding Dong (tên thật Heo Yong Woon), 40 tuổi, bị một người học việc kiện về tội ngược đãi, hành hạ trong một thời gian dài.
Ngài Lee Jae Guk - Tham tán lao động Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị Tuyên truyền, vận động người lao động làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng quy định và hướng dẫn một số chính sách mới đối với lao động tham gia chương trình EPS do Sở LĐ-TBXH Hà Tĩnh phối hợp với Cục Quản lý lao động ngoài nước và Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hôm nay (13/6).