Trong bối cảnh nhiều khó khăn, công tác quản lý, điều hành giá ở Hà Tĩnh cần tiếp tục được thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vào những tháng cuối năm.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, 9 tháng năm 2024, tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trên địa bàn tỉnh đạt hơn 40.801 tỷ đồng, đạt 85% kế hoạch năm và tăng 14,36% so cùng kỳ năm trước.
Trong 20 nhóm sản phẩm công nghiệp của Hà Tĩnh có 13 nhóm sản lượng sản xuất tháng 9/2024 tăng trưởng và đạt tương đương so với tháng trước.
Trước 'bài toán' già hóa dân số, thời gian qua, Hà Tĩnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm chủ động ứng phó và giải quyết những khó khăn do thực trạng này gây nên.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 tại Hà Tĩnh tăng 0,55% so với tháng trước, trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng khá mạnh do giá lương thực, thực phẩm tăng.
Theo Cục Thống kê Hà Tĩnh, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tháng 7/2024 tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã góp phần tích cực vào mức tăng chung của toàn ngành công nghiệp.
Hơn 85% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến – chế tạo trên địa bàn Hà Tĩnh nhận định tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý III/2024 sẽ tốt hơn và giữ ổn định so với quý II.
Biến động ở các nhóm hàng lương thực, thực phẩm, điện, thuốc và dịch vụ y tế… được xem là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số CPI 6 tháng đầu năm ở Hà Tĩnh.
6 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt hơn 40.594 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước.
Giá lợn hơi tại Hà Tĩnh trên đà tăng không chỉ trở thành câu chuyện của người sản xuất mà thị trường thực phẩm cũng có nhiều xáo trộn, cả chiều bán lẫn chiều mua.
Hết tháng 5, Hà Tĩnh đã hoàn thành bước thu thập thông tin cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2024 theo đúng tiến độ đề ra với tổng số 7.244 phiếu.
4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giảm 2,15% so với cùng kỳ năm trước. Do chịu tác động từ sự suy giảm sản lượng thép do yếu tố thị trường cũng như đại tu sữa chữa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp Formosa Hà Tĩnh, vì vậy, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh này đã không đạt như kỳ vọng...
Trước sự xuất hiện đồng thời của nhiều yếu tố bất lợi, Hà Tĩnh đang căn cơ các giải pháp nhằm bình ổn chỉ số giá tiêu dùng (CPI), kiểm soát tốt lạm phát.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch tháng 4/2024 của Hà Tĩnh đạt khoảng 724,97 tỷ đồng, tăng 20,84% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành Thống kê Hà Tĩnh tiến hành điều tra doanh nghiệp với số lượng khoảng 7.256 đơn vị trên địa bàn toàn tỉnh, kể từ ngày 1/4 - 31/5/2024.
Sản lượng điện của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 trong quý I/2024 chiếm khoảng 95% tăng trưởng ngành công nghiệp.
Khu vực công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt trong GRDP của tỉnh Hà Tĩnh với mức tăng 11,61%, chiếm 31% trong cơ cấu kinh tế và đóng góp 4,02 điểm tăng trưởng.
Theo số liệu thống kê, tăng trưởng kinh tế quý I/2024 của Hà Tĩnh đạt 7,82%, đứng thứ 13/63 tỉnh, thành phố.
Theo kết điều tra lao động việc làm của Hà Tĩnh, trong quý I/2024, tổng số lao động có việc làm ước tính là 520.117 người, tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, quý 1/2024, doanh thu hoạt động lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành trên địa bàn Hà Tĩnh đạt hơn 1.897 tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước.
Đối với tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm, quý I/2024 dân số lao động không có việc làm (thất nghiệp) tại Hà Tĩnh là 16.211 người, chiếm 3,02% lực lượng lao động 15 tuổi trở lên, giảm 0,31 điểm phần trăm so quý trước và 3,78 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước...
Theo Cục Thống kê Hà Tĩnh, cuộc điều tra là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển dân số, KT-XH giai đoạn 2021-2025 và xây dựng chính sách, lập kế hoạch phát triển giai đoạn 2026 - 2030.
Quý I/2024, doanh thu hoạt động lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành trên địa bàn Hà Tĩnh đạt hơn 1.897 tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Cục thống kê Hà Tĩnh, những tháng đầu năm 2024, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giảm so với cùng kỳ năm trước, ngoài ra số lượng các doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và giải thể của tỉnh này cũng tăng so với cùng kỳ.
Trong 1 năm 2024, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và thu ngân sách của Hà Tĩnh tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và giải thể tại tỉnh này vẫn tiếp tục tăng...
Các sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ và cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tài liệu liên quan cho Cục Thống kê Hà Tĩnh.
Trong những tháng đầu năm nay, tại tỉnh Hà Tĩnh một số sắc thuế thu đạt kết quả cao so với cùng kỳ năm 2023, như: Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tăng 222%; thuế bảo vệ môi trường tăng 174%...
Cấp hết một lần, thay vì cấp theo từng đợt như những năm trước và định hướng tăng trưởng tín dụng toàn ngành cả năm là 15%, cơ quan quản lý đã phát đi thông điệp đối với các ngân hàng: vốn đưa vào nền kinh tế năm nay phải mạnh mẽ hơn và có trách nhiệm hơn.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 8,05% là kết quả phản ánh sự phát triển tích cực của kinh tế - xã hội Hà Tĩnh năm 2023. Trong đó, khu vực xây dựng – công nghiệp vẫn là trụ cột cho sự tăng trưởng với mức đóng góp gần 60%.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, trong năm 2023, Hà Tĩnh đã đưa hơn 12.000 lao động đi làm việc tại nước ngoài. Trong đó, thị trường có lao động nhiều nhất là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Chiều 29/12, Cục Thống kê Hà Tĩnh đã tổ chức cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2023. Theo đó, năm 2023, Hà Tĩnh có hơn 800 doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động do gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động.
Cục Thống kê Hà Tĩnh cho biết trong năm 2023, tỉnh này có hơn 800 doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng và rút lui khỏi thị trường do gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động.
Năm 2023, Hà Tĩnh đưa hơn 12.000 lao động đi làm việc tại nước ngoài, trong đó, thị trường có lao động nhiều nhất là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Năm 2023, tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Hà Tĩnh ước tăng 8,05%, xếp thứ 15 cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành ước đạt 99.686 tỷ đồng.
Theo thống kê, trong năm nay, Hà Tĩnh có hơn 800 doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động do gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Đây được đánh giá là năm khó khăn khi số lượng doanh nghiệp tạm ngừng và rút lui khỏi thị trường tăng 21,61% so với năm trước.
Theo kết quả điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, 76,7% doanh nghiệp ngành chế biến - chế tạo dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý IV/2023 sẽ tốt lên và giữ ổn định so với quý trước.
Trong 9 tháng năm 2023, một số ngành kinh tế của Hà Tĩnh vẫn giữ 'phong độ' khi duy trì nhịp độ tăng trưởng như du lịch, sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn tỉnh này đang phải đối diện, khi tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng cao, kim ngạch nhập khẩu cũng giảm so với cùng kỳ năm trước...
Từ 1/9 - 30/10, Hà Tĩnh tập trung triển khai tiêm vắc-xin đợt 2 năm 2023 cho đàn gia súc, gia cầm nhằm đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Theo đánh giá của đoàn liên ngành Cục Thống kê Hà Tĩnh và Sở NN&PTNT, vụ hè thu năm 2023, huyện Cẩm Xuyên dẫn đầu toàn tỉnh về năng suất với 54,34 tạ/ha, cao hơn năng suất bình quân chung toàn tỉnh 4,14 tạ/ha.
Tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã vận hành trở lại sau gần 2 năm tạm ngừng hoạt động do gặp sự cố. Đây là yếu tố mang nhiều kỳ vọng cho sự bứt tốc của ngành công nghiệp Hà Tĩnh trong những tháng cuối năm và giai đoạn tới.
7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đạt gần 1.702,8 triệu USD, tăng 59,65% so với cùng kỳ năm 2022.
Những tháng đầu năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Hà Tĩnh vẫn đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực. Điều đó cho thấy, nền kinh tế tỉnh nhà đang đi đúng hướng và mở ra triển vọng đột phá trên chặng cuối năm.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (GRDP) ước đạt gần 45.000 tỷ đồng, tăng 3.116 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 3/6 tỉnh Bắc Trung bộ và xếp thứ 33/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,85% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, 8/11 nhóm hàng và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
GRDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 5,02% là 'đòn bẩy' để Hà Tĩnh tiếp tục triển khai các mục tiêu phát triển. Phát huy mạnh mẽ động lực tăng trưởng; huy động, tranh thủ tối đa mọi nguồn lực… là 'kim chỉ nam' để Hà Tĩnh thực hiện nhiệm vụ trong những tháng cuối năm.
Dự kiến trong quý III/2023, hoạt động của doanh nghiệp Hà Tĩnh sẽ chuyển biến tích cực khi có gần 72% doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn và giữ ổn định so với quý II.
Cục Thống kê Hà Tĩnh vừa có báo cáo số liệu thống kê về tình hình KT-XH 6 tháng đầu năm 2023.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, 5 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn đạt hơn 28.212 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin tại họp báo mới đây, đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cho biết, sắp tới, tỉnh dự kiến sẽ ký kết 21 biên bản ghi nhớ hợp tác, tổng mức đầu tư trên 200.000 tỷ đồng với các nhà đầu tư tiềm năng.
Hoạt động xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2023 của Hà Tĩnh đã có sự tăng trưởng và chuyển dịch cán cân hợp lý khi tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm dần kim ngạch nhập khẩu.
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, địa phương hiện có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 19.000 lao động hoạt động trong các ngành như chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất kim loại, đồ uống, dược liệu, giấy, gỗ….
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo được kỳ vọng khởi sắc hơn trong quý II khi có 88,37% doanh nghiệp trong ngành dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh khả quan.
Theo kết quả khảo sát điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, có 88,37% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhận định tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn trong quý II/2023.
Sản xuất một số ngành công nghiệp chủ lực suy giảm khiến cho toàn ngành công nghiệp quý 1/2023 tại Hà Tĩnh giảm 1,09% so với cùng kỳ năm trước.