Những năm gần đây, Hà Nội thường xuyên gặp khó khăn trong lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024. Nếu không khẩn trương có những giải pháp về công trình, nguy cơ thiếu nước sản xuất rất dễ xảy ra.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, tổng nhu cầu kinh phí để ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, mặn nhập mặn trong mùa khô 2023-2024 của tỉnh Kiên Giang gần 102,6 tỷ đồng.
Bộ NN&PTNT vừa phối hợp UBND tỉnh Hải Dương tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024 các tỉnh phía Bắc.
Dự báo năm 2024, nền nhiệt có xu hướng cao hơn, nắng nóng xuất hiện sớm và nhiều gay gắt hơn đòi hỏi các địa phương cần sớm chủ động nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất nông nghiệp đạt được kế hoạch đề ra.
Ngày 20/11 vừa qua, tại tỉnh Nghệ An đã diễn ra buổi tập huấn 'Quản lý rủi ro nhằm cải thiện việc xây dựng và triển khai Kế hoạch cấp nước an toàn'.
Tỉnh Hải Dương coi hội nghị là cơ hội giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc cũng như tiềm năng, thế mạnh…đến với các tỉnh, thành, các doanh nghiệp trong, ngoài nước.
Chiều 22.11, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Mùa khô 2024 được cảnh báo là nước về tiếp tục thiếu hụt nên lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 tại phía Bắc sẽ gồm 12 ngày và chia thành 2 đợt với khối lượng 3,5 tỷ m3 được xả.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, thời gian ảnh hưởng của El Nino vẫn tiếp tục kéo dài và duy trì trong 3 tháng đầu năm 2024 với xác suất trên 95%. Riêng khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, tổng lượng mưa những tháng cuối năm ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 5-15%; những tháng đầu năm 2024 thấp hơn từ 10-30%.
Vướng mắc về cơ chế, chính sách đã khiến nhiều doanh nghiệp thủy lợi chật vật giải bài toán quản lý, khai thác, phát huy giá trị công trình thủy lợi, nâng cao thu nhập cho người lao động...
Trong vụ đông xuân 2023-2024, tổng lượng nước phục vụ cho gieo cấy lúa khu vực Trung du và đồng bằng Bắc bộ là 3,5 tỉ m3, thấp hơn vụ mùa đông xuân năm ngoái khoảng 120 triệu m3.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Thông báo về lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Trong đợt lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024 sắp tới, trạm bơm Trung Hà (huyện Ba Vì) được nhận định sẽ gặp nhiều khó khăn về điều kiện vận hành. Bộ NN&PTNT chỉ đạo Hà Nội tập trung các giải pháp để bảo đảm nguồn nước sản xuất cho khu tưới này.
Sáng 10/11, Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải tổ chức hội nghị thống nhất kế hoạch điều hành giai đoạn đổ ải đông xuân 2023-2024.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông báo số 8128/TB-BNN-TL ngày 10/11/2023 về lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Ngày 10/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có thông báo lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Tuy nhiên, trước những dự báo bất lợi về thủy văn, EVN đề nghị thực hiện công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023- 2024 phải thực sự tiết kiệm, hiệu quả để đảm bảo công tác phát điện những tháng nắng nóng cuối mùa khô năm 2024.
Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) cho biết, đơn vị này đề xuất kế hoạch lấy nước gồm 2 đợt, tổng lượng xả dự kiến khoảng 3,5 tỷ m3, thấp hơn vụ Đông Xuân 2022-2023 khoảng 0,12 tỷ m3.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Trần Trí Quang.
Báo cáo công bố đầu tháng 11/2023 của Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đánh giá tình trạng vi phạm phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi vẫn diễn ra phức tạp tại nhiều địa phương. Tỷ lệ xử lý vi phạm rất thấp.
Hiện nay phần lớn tổ chức đang thực hiện quản lý, khai thác công trình thủy lợi là doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động của các đơn vị này đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, gây ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống thủy lợi...
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, lĩnh vực thủy lợi hiện nay đang… 'phú quý giật lùi'. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi càng ngày càng khó khăn. Đời sống công nhân thủy nông không đảm bảo.
Các công ty khai thác công trình thủy lợi ngoài phục vụ công ích, muốn hoạt động tốt, nâng cao đời sống người lao động thì phải có các dịch vụ khác.
Sáng 2-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN- PTNT) tổ chức Hội nghị Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy đa mục tiêu, phát huy tối đa tiềm năng, giá trị công trình thủy lợi.
Ngày 1-11, tại TP Cần Thơ, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ thông qua Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL (MCRP) phối hợp với Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ NN-PTNT, đã tổ chức hội thảo Đối tác triển khai Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại Hà Tĩnh. Qua kiểm tra, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh Hà Tĩnh lãm rõ tình hình lũ lụt ở huyện Hương Khê, do đây là địa phương năm nào cũng xảy ra lũ lụt, từ đó kiến nghị Trung ương có các giải pháp để khắc phục.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại khu vực Hà Tĩnh có mưa to, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại tỉnh Hà Tĩnh, chiều 31/10.
Chiều 31- 10, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ, đập thủy lợi tại Hà Tĩnh. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh cùng đại diện các sở, ngành, địa phương liên quan cùng đi với đoàn.
Cục Thủy lợi cho biết, chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại tỉnh Hà Tĩnh.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ, đập thủy lợi tại Hà Tĩnh.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ, đập thủy lợi tại Hà Tĩnh.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị Hà Tĩnh khẩn trương khắc phục các công trình hạ tầng thủy lợi thiết yếu bị hư hỏng do lũ lụt để phục vụ nhu cầu sản xuất của người dân.
Ngày 22-10, theo Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, hiện mưa trên lưu vực sông Mê Công là không lớn, nhận định nguồn nước trên dòng chính sông Mê Công tiếp tục có xu thế giảm mạnh trong thời gian tới. Mực nước lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế giảm trong tuần tới.
Sáng 19/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai tổ chức cuộc họp ứng áp thấp nhiệt đới và mưa lũ miền Trung.
Đến 6 giờ ngày 19/10, 54.103 phương tiện/246.663 người đã được thông báo, kiểm đếm, hướng dẫn cho biết diễn biến, hướng đi của bão để chủ động phòng tránh.
Sáng 19/10, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức cuộc họp ứng phó với bão số 5 và mưa lũ tại miền Trung.
Bão số 5 di chuyển theo đúng hướng và cường độ dự báo, chưa có kịch bản dự báo bão vào đất liền. Hiện cơ quan chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm cứu nạn 13 ngư dân mất tích trên biển.
Chuyên gia khí tượng dự báo, đến sáng 21/10 bão số 5 sẽ suy yếu dần thành vùng áp thấp. Cũng do tác động của không khí lạnh khô nên cường độ bão dự báo sẽ suy yếu nhanh.
Thông tin trên được ông Hoàng Phúc Lâm, Phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nói tại cuộc họp, chỉ đạo ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lũ miền trung diễn ra vào sáng nay (18/10).
Áp thấp nhiệt đới và mưa lũ miền Trung là cơn áp thấp nhiệt đới gần bờ, có diễn biến phức tạp nên cần tuyệt đối tránh chủ quan, nhất là bà con ngư dân đánh bắt hải sản gần bờ.