Nhập khẩu gạo của Philippines trong năm nay có thể tăng vượt kỷ lục của năm 2022, giữa bối cảnh quốc gia Đông Nam Á đang vật lộn với tác động từ hiện tượng El Ninõ và thời tiết mưa bão.
Philippines chính thức quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo từ mức 35% xuống còn 15% thời gian áp dụng dự kiến vào đầu tháng 8/2024 tới năm 2028.
Philippines sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng, trong đó thuế nhập khẩu gạo từ mức 35% sẽ cắt giảm xuống còn 15%, thời gian áp dụng tới năm 2028.
Philippines quyết định cắt giảm thuế nhập khẩu mặt hàng gạo từ mức 35% xuống còn 15%, thời gian áp dụng tới năm 2028.
Thuế nhập khẩu gạo vào Philippines sẽ được giảm từ 35% xuống còn 15% dự kiến từ tháng 8/2024.
Philippines sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng, trong đó có mặt hàng gạo khi thuế nhập khẩu từ mức 35% sẽ cắt giảm xuống còn 15%, thời gian áp dụng tới năm 2028.
Philippines quyết định cắt giảm thuế nhập khẩu mặt hàng gạo từ mức 35% xuống còn 15%, thời gian áp dụng tới năm 2028. Việc Philippines cắt giảm thuế nhập khẩu gạo có thể sẽ tạo thêm thuận lợi và gia tăng cơ hội cho gạo Việt Nam tại thị trường này.
ĐT8 và 5451 là hai loại gạo của Việt Nam đang được ưa chuộng tại Philippines do hạt gạo thơm, mềm, giá thành hợp lý. Hai loại gạo này tiêu thụ chủ yếu ở khu vực Metro Manila, khu vực các tỉnh phía Nam của Philippines.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng 23,5%; xuất khẩu cà phê thu về 2,9 tỷ USD... là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần từ 3/6-9/6.
Giá xăng dầu đồng loạt giảm; Nhập siêu bất ngờ quay trở lại; Việt Nam là thị trường cung cấp sầu riêng lớn thứ 2 cho Trung Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 6/6.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam tiếp tục là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất vào Philippines. Theo thông tin của một số doanh nghiệp, thị trường này hiện khá ưa chuộng các loại gạo thơm ĐT8 và gạo trắng hạt dài 5451 của Việt Nam.
Hoạt động xuất nhập khẩu gạo giữa Việt Nam và Philippines thời gian tới cơ bản vẫn ổn định, không chịu nhiều ảnh hưởng cho tới khi Chính phủ Philippines kiện toàn bộ máy, xây dựng mạng lưới, cơ chế hoạt động của Cơ quan lương thực quốc gia.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philippines, từ đầu năm 2023 tới nay, do nhiều nguyên nhân, nhiều mặt hàng thiết yếu tại Philippines có xu hướng tăng giá; trong đó, gạo là mặt hàng tăng giá nhiều nhất.
Việt Nam vẫn là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất của Philippines. Tính đến ngày 23/5, gạo Việt Nam xuất khẩu sang Philippines đạt 1,44 triệu tấn, chiếm 72,9% trong tổng số gạo nhập khẩu của nước này.
Việt Nam hiện là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất của Philippines, theo sau là Thái Lan...
Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam và năm nay, nước này có nhu cầu nhập khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo. Cơ hội xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines còn rất lớn.
5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất của Philippines với 1,44 triệu tấn gạo, chiếm 72,9% tổng lượng gạo mà quốc gia này nhập khẩu.
5 tháng đầu năm 2024, gạo Việt Nam xuất khẩu sang Philippines đạt 1,44 triệu tấn, chiếm 72,9% trong tổng số gạo nhập khẩu của quốc gia này
Từ ngày 1-1 đến 23-5 gạo Việt Nam xuất khẩu sang Philippines đạt 1,44 triệu tấn, chiếm 72,9% trong tổng số gạo nhập khẩu của quốc gia này
Giá vàng trong nước tiếp đà giảm; Việt Nam là đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất của Philippines; giá dầu thế giới 'chạm đáy' của 4 tháng qua.
Tính đến ngày 23/5, Philippines nhập khẩu 1,44 triệu tấn gạo từ Philippines, tương ứng chiếm 72,9% tổng lượng nhập gạo của quốc gia này.
Hiện nay gạo của Việt Nam thống lĩnh tại Metro Manila, khu vực các tỉnh phía Nam do ngon cơm, giá cả phù hợp.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philippines, từ ngày 1/1 đến 23/5, gạo Việt Nam xuất khẩu sang Philippines đạt 1,44 triệu tấn, chiếm 72,9% trong tổng số gạo nhập khẩu của Philippines.
Theo Cục Thực vật (Bureau of Plant Industry) – Bộ Nông nghiệp Philippines, nhập khẩu gạo của Philippines đạt gần 2 triệu tấn trong 5 tháng đầu năm 2024, cao hơn khá nhiều so với 5 tháng đầu năm 2023.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo loại 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện duy trì ở mức dưới 580 USD/tấn - mức thấp kể từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, một số thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam cũng đang có xu hướng giảm nhập khẩu hoặc đa dạng hóa nguồn cung, đòi hỏi ngành lúa gạo cần sớm có định hướng mới trong vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ.
Philippines là thị trường truyền thống chủ lực xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên, nước này đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung để giảm sự phụ thuộc vào gạo Việt sẽ khiến việc xuất khẩu gạo vào thị trường này gặp khó khăn hơn.
Philippines bước đầu thành công trong việc đa dạng hóa nguồn nhập khẩu gạo từ những nhà cung ứng tiềm năng khác như Myanmar, Campuchia…, giảm phụ thuộc vào gạo Việt Nam.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia vừa chốt hợp đồng 300.000 tấn gạo với các nhà cung cấp, Việt Nam đứng thứ 2 trong danh sách trúng thầu với 108.000 tấn gạo.
Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Philippines đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung gạo, tìm đến những nhà cung ứng tiềm năng, ngoài Việt Nam, điều này tạo nên sức ép cạnh tranh cho ngành lúa gạo
Cục Xuất nhập khẩu đề nghị thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nghiêm túc thực hiện quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP về dự trữ lưu thông và bình ổn giá thóc, gạo hàng hóa trong nước.