Đà Nẵng vẫn đang lựa chọn nhà đầu tư và thực hiện giải phóng mặt bằng đối với Cụm công nghiệp Hòa Nhơn.
TP Đà Nẵng kêu gọi các công ty, tập đoàn đầu tư vào 6 dự án lớn ở huyện Hòa Vang trong thời gian tới.
Ngày 27/6, Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) và Ban Xúc tiến và hỗ trợ đầu tư thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức Hội nghị thông tin một số dự án, quỹ đất sạch trên địa bàn huyện Hòa Vang với các doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Khu đô thị huyện lỵ Hòa Vang, Khu Công nghiệp Hòa Ninh, Trung tâm Cảng cạn – logicstics Hòa Nhơn,…là một trong số các dự án tại Đà Nẵng được kêu gọi đầu tư dịp này.
Sáng 27/6, UBND huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) đã phối hợp với Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị Thông tin một số dự án, quỹ đất sạch trên địa bàn huyện Hòa Vang.
Từ đầu năm 2025, Đà Nẵng được phép thí điểm thực hiện xây dựng Khu thương mại tự do (TMTD). Đây là mô hình đầu tiên trên cả nước, với nhiều điểm khác biệt nhằm mục tiêu thu hút đầu tư, thương mại, du lịch và dịch vụ chất lượng cao.
Thay vì nằm trong khu công nghiệp, nhà máy sản xuất bao bì, mút xốp của Công ty TNHH Insulpack lại tồn tại hàng chục năm trên địa bàn dân cư ở tổ 5 thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang khiến người dân phải sống khổ vì khói bụi.
Đây là một trong những nội dung được Thường trực HĐND TP. Đà Nẵng tập trung cho ý kiến trong Phiên họp Thường kỳ tháng 3 được tổ chức chiều 20.3.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh vừa ký công văn số 982 ngày 24-2 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư liên quan đến cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố. Trong đó, Đà Nẵng đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do (TMTD) gắn với Cảng Liên Chiểu và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng.
Trước nhu cầu tiêu dùng thịt gia súc, gia cầm tăng cao dịp Tết, các cơ sở giết mổ đang nâng công suất hoạt động, từ đó đặt ra yêu cầu phải tăng cường quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường xung quanh khu vực giết mổ. Ghi nhận tại Lò mổ Đà Sơn – lò giết mổ gia súc lớn nhất thành phố Đà Nẵng.
Bà Trần Thị Thanh Tâm - Giám đốc Sở KH&ĐT TP Đà Nẵng - đã chia sẻ thẳng thắn về nguyên nhân kinh tế Đà Nẵng tăng trưởng thấp trong năm 2023, đồng thời, cho biết những giải pháp thúc đẩy phát triển trong năm 2024.
Ủy ban Nhân dân TP. Đà Nẵng đang chỉ đạo quyết liệt triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung tháo gỡ điểm nghẽn về giải phóng mặt bằng và thủ tục đầu tư để giải ngân hơn 8,88 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2024...
Đà Nẵng sẽ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để giải ngân hơn 8,8 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2024, trong đó tập trung tháo gỡ điểm nghẽn về mặt bằng và thủ tục đầu tư.
Nhiều hộ dân tại Đà Nẵng đã bàn giao mặt bằng trên 5 năm nhưng đến nay vẫn còn 647 lô chưa có đất tái định cư thực tế.
Cùng với sự phục hồi về kinh tế - xã hội của TP Đà Nẵng, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP đã có kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh để nắm bắt cơ hội. Tuy nhiên, nhiều kế hoạch vẫn còn nằm trên giấy, chưa triển khai được do doanh nghiệp còn gặp một số khó khăn, trở ngại, trong đó, có vấn đề mặt bằng.
Theo lãnh đạo Hội Cơ khí TP Đà Nẵng, trong thời gian qua, ngành công nghiệp cơ khí của TP lớn mạnh không ngừng, đã và đang đóng góp hiệu quả đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của TP. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành công nghiệp cơ khí của TP vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại.
Nhiều dự án hạ tầng đang triển khai tại Đà Nẵng được yêu cầu hoàn thành các thủ tục liên quan đến đầu tư trong năm 2023.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nhiều công trình, dự án tại Đà Nẵng luôn chậm trễ, kéo dài do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) gặp nhiều khó khăn. Do đó, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công, ngay từ đầu năm 2023 Đà Nẵng đã triển khai nhiều giải pháp, nhất là gỡ vướng về mặt bằng.
Thành phố Đà Nẵng sẽ khởi công dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu và Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân từ đây đến cuối năm 2022, bên cạnh việc lựa chọn nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng một số khu công nghiệp.