Thời gian qua, các ngành và địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong tình hình biến đổi khí hậu, đảm bảo đủ nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Các hoạt động của Cục Thủy lợi ngày càng có tính chuyên nghiệp, chất lượng, tính chịu trách nhiệm cao hơn, điển hình là việc khẳng định năm 2023 không xảy ra hạn hán.
Năm 2024, Công ty TNHH MTV Sông Chu đề ra mục tiêu diện tích tưới, tiêu cả năm đạt 128.139 ha; giá trị dịch vụ công ích thủy lợi đạt 116,932 tỷ đồng; duy trì đảm bảo 100% cán bộ, người lao động có việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân từ 7 triệu đồng/người/tháng trở lên.
Theo Cục Điều tiết điện lực, từ đầu tháng 12 đến nay, các hồ thủy điện khu vực miền Bắc có lưu lượng nước về thấp hơn nhiều so với trung bình nhiều năm.
Các hồ thủy điện miền Bắc đang tích trữ, vận hành linh hoạt nhằm duy trì mực nước để đảm bảo cung cấp điện năm 2024.
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia tính toán và chuẩn bị cho phương thức cung ứng điện dịp Tết, đồng thời cân đối kế hoạch bảo dưỡng sửa của các nhà máy, lưới điện phù hợp, đảm bảo tối ưu.
Với lợi thế có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, những năm gần đây thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân đã có nhiều giải pháp vận động người dân và doanh nghiệp đầu tư vào các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), xây dựng, dịch vụ, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Mô hình nuôi 'cá đặc sản' trên hồ chứa nước lớn nhất Thanh Hóa - hồ Cửa Đạt đã giúp nhiều hộ dân nơi đây vươn lên thoát nghèo, thu hàng tỉ đồng mỗi năm
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2023-2024.
Cân đo lợi ích về năng lượng với các yếu tố tiêu cực có nguy cơ nảy sinh trong việc xây dựng các thủy điện 'mini' cần được các cơ quan chức năng thống kê, tính toán phù hợp với lợi ích chung, lâu dài của toàn xã hội.
Mô hình nuôi cá đặc sản trên hồ chứa nước Cửa Đạt (Thanh Hóa) đã giúp nhiều hộ dân nơi đây vươn lên thoát nghèo, thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm.
Mô hình nuôi cá đặc sản trên hồ chứa nước lớn nhất Thanh Hóa - hồ Cửa Đạt đã giúp nhiều hộ dân nơi đây vươn lên thoát nghèo, thu hàng tỉ đồng mỗi năm
Do ảnh hưởng hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới nên đêm qua và ngày hôm nay (27/9) ở khu vực Thanh Hóa tiếp tục có mưa vừa đến mưa rất to. Mưa lớn đã khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư tại Thanh Hóa bị ngập sâu, một số nơi xảy ra sạt lở gây chia cắt.
Mặt hồ thủy lợi Cửa Đạt (huyện miền núi Thường Xuân, Thanh Hóa) lên tới 31 km2 đang trở thành nơi nuôi cá lăng, cá diêu hồng.
Tàu du lịch trên lòng hồ Cửa Đạt đưa khách tham quan tuyến du lịch dã ngoại Thác Yên bị buộc dừng khai thác do chưa được cấp phép và hết hạn đăng kiểm.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức hội nghị bảo đảm an ninh, an toàn công trình thủy lợi Hồ chứa nước Cửa Đạt. Dự và chỉ đạo hội nghị có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang; Thiếu tướng Bùi Trọng Thế, Phó Cục trưởng Cục An ninh kinh tế Bộ Công an.
Nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp. Vì vậy hệ thống hồ thủy lợi có vai trò quan trọng, tác động lớn tới nền kinh tế. Dưới đây là 10 công trình hồ thủy lợi lớn nhất tại nước ta tính đến hiện tại.
Cầu vượt hồ Yên Mỹ qua Thanh Hóa đang hoàn thành những công đoạn cuối cùng để kịp thông xe dịp Quốc khánh 2-9. Với chiều dài gần 1 km, đến thời điểm này đây được xem là cây cầu vượt hồ dài nhất trên tuyến cao tốc Bắc - Nam
Trong số 7.342 đập, hồ thủy lợi trong cả nước mới chỉ có 28% hồ có phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp và 12% số hồ lắp đặt thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du.
Để thực hiện có hiệu quả trong PCTT, Sở NN-PTNT Thanh Hóa đã ứng dụng kết nối hệ thống camera giám sát mực nước sông, hồ và trạm đo mưa tự động để phục công tác chỉ đạo, điều hành.
Công trình Thủy lợi (CTTL) Cửa Đạt là một dự án lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Hồ chứa có diện tích lưu vực 5.938km2, trong đó thuộc địa phận Thanh Hóa 593km2. Dung tích toàn bộ hồ chứa 1,45 tỷ m3 nước.
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, đưa Thường Xuân trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn ở khu vực phía Tây của tỉnh, UBND huyện Thường Xuân cần tập trung vào 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm...
Đập Bái Thượng chắn ngang dòng sông Chu - bầu nước mát tưới cho gần một nửa đồng ruộng xứ Thanh và phục vụ dân sinh cho hơn 2 triệu người trong vùng. Công trình được Nhà nước đầu tư sửa chữa, đại tu, nâng cấp hoàn thành năm 2000 đã cung cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống Nhân dân tốt hơn. Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là CT Sông Chu) hiện quản lý 75 hồ đập, trong đó có đập Bái Thượng; quản lý 149 trạm bơm, hơn 2.500km kênh mương và nhiều công trình thủy lợi khác phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sản xuất công nghiệp, sản xuất nước sinh hoạt...
Trước tình hình hạn hán nghiêm trọng, nhiều hồ thủy điện xuống dưới mực nước chết, nguy cơ thiếu điện hiện hữu, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành văn bản về việc tập trung thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện và bảo đảm cung ứng điện mùa khô năm 2023.
Mỗi khi bước vào mùa hè, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa lại liên tiếp xảy ra các vụ đuối nước thương tâm. Nước mắt mặn chát lăn dài trên khuôn mặt của người cha, người mẹ đang thét gào vì mất con. Cần sự vào cuộc quyết liệt từ ngành chức năng cũng như xã hội, người dân nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn cho trẻ.
Trong cùng một ngày, tại 2 địa phương ở Thanh Hóa đã xảy ra 2 vụ đuối nước khiến 2 em học sinh 13 và 14 tuổi tử vong thương tâm.
Trên địa bàn TPHCM, ngày 21-5 đã có mưa to diện rộng (đạt khoảng 80%). Dự báo, ngày 22-5, trạng thái thời tiết tại TPHCM sẽ như hôm nay và Nam bộ sẽ bắt đầu có mưa to hơn từ ngày 23-5 do có một áp thấp hoạt động, kích hoạt gió mùa Tây Nam mạnh lên.
Huyện Thường Xuân hiện có 4 nhà máy thủy điện đang vận hành, gồm: Cửa Đạt, Xuân Minh, Bái Thượng, Dốc Cáy. Hằng năm, các công trình thủy điện đóng góp hàng trăm triệu kW/h điện vào nguồn điện lưới quốc gia, cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho vùng hạ du.
Hồ Ngàn Trươi ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, đẹp đến nao lòng. Khám phá, trải nghiệm sông nước và những khu rừng nguyên sinh đầu nguồn sẽ tạo nhiều dấu ấn, cảm giác bất ngờ, thú vị.
Hiện nay tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã xây dựng được một số tuyến du lịch hấp dẫn và đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả trong thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng thủy điện tương đối dối dào, chủ yếu tập trung trên dòng chính sông Mã và các phụ lưu: sông Chu, sông Luồng, sông Lò, suối Sim, suối Xia cùng các sông, suối nhỏ khác như sông Khao, suối Luông, suối Hối…
Với lợi thế nhiều hồ nước, dòng suối đẹp, huyện Thường Xuân đã, đang đẩy mạnh khai thác tiềm năng thiên nhiên, văn hóa và phát triển du lịch lòng hồ, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút đông đảo khách đến với Thường Xuân.
Nằm soi bóng xuống ngã ba sông Chu và sông Đặt, đền Cửa Đạt (hay Cửa Đặt) là cách gọi quen thuộc của người dân, du khách khi về tham quan, chiêm bái Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đền thờ Cầm Bá Thước và Bà chúa Thượng Ngàn tọa lạc trên vùng đất mường Chiềng Vạn, nay là xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa.
Bản Mạ (Thường Xuân, Thanh Hóa) nằm bên bờ sông Chu có phong cảnh hữu tình, bình yên dưới nếp nhà sàn của người Thái. Mỗi năm có hàng chục nghìn lượt người tới tham quan, thưởng ngoạn bản thế nhưng tại đây vẫn còn thiếu nhiều điểm lưu trú, các dịch vụ để giữ chân, giúp du khách tiêu tiền.
Trong dịp nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tỉnh Thanh Hóa đã đón gần 500.000 lượt khách du lịch, khởi đầu thuận lợi cho mục tiêu đón 12 triệu lượt khách trong năm 2023.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tỉnh Thanh Hóa đón gần 430.000 lượt khách, với tổng thu du lịch ước đạt 357 tỷ đồng.
Trong dịp nghỉ Tết Quý Mão 2023, các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tổng thu du lịch ước đạt 357 tỷ đồng.
Từ ngày 20 đến ngày 26/1 (tức 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng), tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nhâm Dần 2022.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Quý Mão 2023, các điểm, khu du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã đón được gần 43 vạn lượt khách, tăng 47,6% so với cùng kỳ
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ ngày 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng (tức ngày 20 đến 26-1), toàn tỉnh đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Hồ chứa nước Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) có cao trình đỉnh đập 57,8 m, chiều cao tối đa 64,8 m là đập đất thủy lợi cao nhất cả nước.
Mưa lớn kết hợp với các hồ chứa nước xả lũ khiến nhiều địa phương ở Thanh Hóa bị ngập lụt, cô lập; mưa lũ khiến 2 người dân địa phương này thiệt mạng.
Do mực nước đã lên tới 107,7 m, trong khi lưu lượng nước về hồ hiện hơn 2.000 m3/s nên hồ chứa nước Cửa Đạt, hồ chứa nước lớn nhất Thanh Hóa, đã bắt đầu xả lũ từ 16 giờ chiều 30-9.