Nước lũ trên sông Ninh Cơ dâng cao, chảy xiết, vượt mức báo động 3, khiến cầu phao Ninh Cường nối 2 huyện Nghĩa Hưng và Trực Ninh của tỉnh Nam Định bị đứt.
Cầu phao Ninh Cường trên sông Ninh Cơ nối liền huyện Nghĩa Hưng và Trực Ninh, tỉnh Nam Định sẽ được thay thế bằng cây cầu mới - cầu Ninh Cường có tổng mức đầu tư 581,189 tỷ đồng.
Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cầu Ninh Cường vượt sông Ninh Cơ, Nam Định trên quốc lộ 37B.
Dự án được đầu tư từ nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Hàn Quốc và nguồn vốn đối ứng của ngân sách Trung ương và địa phương.
Cửa biển Lạch Giang ở xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế mặc dù đã từng được nạo vét, khơi thông luồng lạch để tàu thuyền thuận lợi ra vào; nhưng chỉ sau thời gian ngắn lại tiếp tục bị bồi lấp gây ảnh hưởng đến việc sản xuất ngư nghiệp của người dân.
Sau các đợt mưa lũ, cửa Lạch Giang (Lộc Vĩnh, Phú Lộc) tiếp tục bị bồi lấp, gây khó khăn, nguy hiểm cho tàu thuyền của ngư dân. Các địa phương đề xuất xem xét bổ sung kinh phí hằng năm để duy trì nạo vét, khơi thông luồng lạch cửa Lạch Giang, cho tàu thuyền ra vào an toàn.
Tỉnh Nam Định quy hoạch phát triển 3 tuyến đường thủy cấp đặc biệt do Trung ương quản lý, đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển, cảng cạn, đường bộ phục vụ vận tải hàng hóa.
Luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) bao gồm luồng đường thủy dài 2,1 km và âu tàu Nghĩa Hưng cho tàu có trọng tải đến 3.000 DWT đi qua. Đây là tuyến luồng được xếp hạng cấp đặc biệt.
Bộ GTVT vừa công bố mở luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ), nằm trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Luồng đường thủy nội địa này có chiều dài: 2,104 km (bao gồm chiều dài âu tàu).
Bộ Giao thông Vận tải vừa chính thức ra quyết định công bố mở luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ).
Luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) bao gồm luồng đường thủy dài 2,1 km và âu tàu Nghĩa Hưng cho tàu có trọng tải đến 3.000 DWT đi qua.
Ngày 11/8, theo thông tin từ Hải đoàn Biên phòng 28 và Hải đoàn Biên phòng 38, trong quá trình tuần tra, kiểm soát trên vùng biển quản lý, các tổ công tác của hai đơn vị đã phát hiện, bắt giữ các phương tiện vận chuyển dầu DO không rõ nguồn gốc.
Hãy cùng điểm danh những kênh đào nổi tiếng trên thế giới tương tự với 'Panama' của Việt Nam nhé!
Việc đưa vào khai thác, vận hành luồng đường thủy nội địa quốc gia Kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) ngày 25/7/2023 đã tạo thuận lợi hơn nhiều cho việc chạy tàu. Khi đưa vào khai thác, cụm công trình phát huy hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang, giúp cho tàu 2.000 tấn đầy tải và 3.000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền. Đây là công trình công ích nên các chủ tàu không phải trả bất cứ khoản chi phí nào khi qua luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng.
Đại diện Ban Quản lý các Dự án Đường thủy cho biết đây là công trình công ích nên các chủ tàu không phải trả bất cứ khoản chi phí nào khi qua luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng.
Trước khi đổi tên, Kênh - Âu tàu Nghĩa Hưng vốn được biết đến là cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ, khởi công từ năm 2020, khi đưa vào khai thác giúp 'tiết kiệm' khoảng 100 km so với vận chuyển đường bộ, rút ngắn hơn 5 tiếng đồng hồ cho các chủ tàu.
Ngày 25/7, Bộ Giao thông vận tải công bố mở luồng thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng, kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ tại Nam Định. Cụm công trình có giá trị 2.300 tỉ đồng đáp ứng tàu trọng tải 2.000 - 3.000 tấn, từ đây, tàu thuyền có thể cắt ngắn hành trình 5-6 giờ đi trên sông so với trước kia.
Bộ GTVT đã tổ chức Lễ công bố mở luồng đường thủy kênh đào tại Nam Định (nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) từ ngày 25/7.
Cụm công trình kênh nối sông Đáy - sông Ninh Cơ tại Nam Định có giá trị 2.300 tỷ đồng đáp ứng tàu trọng tải 2.000 - 3.000 tấn đã chính thức được mở luồng trong ngày 25/7. Từ đây, tàu thuyền có thể cắt ngắn hành trình 5-6 giờ đi trên sông so với trước kia.
Từ ngày 25-7, luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng nối sông Đáy với sông Ninh Cơ dài 1,8 km được đưa vào khai thác, rút ngắn hành trình từ hơn 5 giờ xuống chỉ còn 30-40 phút. Đây là công trình công ích nên các chủ tàu không phải trả phí khi đi qua.
Ngày 25.7, cụm công trình kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ đã chính thức vận hành, khai thác và đón những chuyến tàu thủy nội địa đầu tiên đi qua.
Cụm công trình kênh nối sông Đáy - sông Ninh Cơ tại Nam Định có giá trị 2.300 tỷ đồng đáp ứng tàu trọng tải 2.000 - 3.000 tấn đã chính thức được mở luồng trong ngày 25/7.
Từ ngày 25/7, luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định dài 1,8km được đưa vào khai thác.
Kể từ hôm nay, 25/7/2023, phương tiện có trọng tải đến 3.000 DWT được phép từ cửa biển Lạch Giang vào sông Ninh Cơ (Nam Định), đi qua Kênh Nghĩa Hưng vừa hoàn thành xây dựng để sang sông Đáy, đi sâu vào nội địa.
Kể từ ngày 25/7, luồng đường thủy nội địa quốc gia Kênh Nghĩa Hưng (kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ) tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định dài 1,8 km đã được đưa vào khai thác.
Hàng trăm nghìn m3 vật chất vạo vét từ khu vực thi công xây dựng công trình đê chắn sóng và luồng tàu vào cảng Chân Mây, thuộc Dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây – giai đoạn 2, đang được nhận chìm trên vùng biển xã Lộc Vĩnh (Phú Lộc). Người dân cùng chính quyền địa phương yêu cầu cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường, bảo vệ nuôi trồng thủy sản trong khu vực.
Cụm công trình giao thông kênh nối Đáy - Ninh Cơ là một phần của Dự án WB6, được thực hiện trên địa bàn xã Nghĩa Sơn và xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản đề nghị UBND tỉnh Nam Định cho ý kiến về việc đặt tên cụm công trình kênh đào nối 2 con sông ở địa phương khi dự án cả 100 triệu USD này sắp hoàn thành.
Cùng với việc chấp thuận, Bộ Giao thông vận tải giao Cục Hàng hải Việt Nam cập nhật thông tin bến cảng hàng lỏng trên vào Quy hoạch chi tiết cảng biển phía Bắc giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2023.
Một con sông lớn như sông Hồng mà thiếu những cơ sở đóng tàu quả là một thiếu sót lớn. Và vinh dự đó đã được sông Hồng trao cho Ninh Cơ, một phân lưu rất đặc biệt của sông Hồng trước khi đổ ra biển Đông…
Bên cạnh cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Nam Định với Ninh Bình, tỉnh Nam Định còn có các dự án nhằm phát triển hệ thống giao thông tỉnh là đường trục nối vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; dự án kết nối TP Nam Định với đường ven biển...
Chỉ trong năm 2021 và 8 tháng 2022, Nam Định thu hút được 111 dự án với tổng vốn đầu tư gấp 8,5 lần vốn đầu tư của cả giai đoạn 2016 - 2020. Tỉnh đang có định hướng đưa kinh tế biển thành động lực thu hút đầu tư với 4 ngành chính, trong đó có du lịch.
Các định hướng phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy và tăng kết nối đường thủy với cảng biển, đường bộ sẽ tạo sự thay đổi lớn về phát triển vận tải thủy nội địa.
Cửa biển Lạch Giang, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) từng được nạo vét, khơi thông luồng lạch để tàu thuyền thuận lợi ra vào, nhưng chỉ sau thời gian ngắn lại bị bồi lấp khiến ngư dân gặp rất nhiều khó khăn…
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về đề xuất xây cảng biển chuyên dùng của CTCP Xuân Thiện Nam Định, cũng như đề nghị bổ sung bến cảng này vào Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển số 1.
Bến cảng chuyên dùng phục vụ cụm nhà máy thép và clinker của Tập đoàn Xuân Thiện dự kiến xây dựng tại bãi biển Nghĩa Hưng, Nam Định có thể đón được tàu trọng tải tới 300.000 DWT.
Cục Hàng hải Việt Nam đang nghiên cứu hồ sơ dự án xây cảng biển chuyên dùng Xuân Thiện Nam Định.
Nếu dự án bến cảng biển chuyên dùng Xuân Thiện Nam Định được bổ sung quy hoạch, tổng số vốn đầu tư Tập đoàn Xuân Thiện đăng ký lên tới hơn 130.000 tỷ đồng…
Cửa biển Lạch Giang (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, TT-Huế) dù được ngân sách tỉnh đầu tư hàng tỷ đồng lập dự án nạo vét, khơi thông nhưng vẫn là 'điểm đen' tai nạn giao thông đường thủy.