Những đường dây điện tạm bợ kéo ra giữa sông Nghèn (đoạn qua địa phận các huyện Thạch Hà, Lộc Hà và TP Hà Tĩnh) để chiếu sáng cho những chiếc vó đánh bắt thủy sản đang gây mất an toàn, cản trở hàng hải và thất thoát điện năng.
Một số người dân ở xã Đỉnh Bàn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã bị cấm cản trái phép, thậm chí bị hành hung khi khai thác các loài nhuyễn thể tự nhiên ở khu vực bãi bồi ven Cửa Sót (thuộc địa phận xã Đỉnh Bàn). Sự việc chưa được giải quyết thấu đáo nên người dân viết đơn phản ánh lên Báo Hà Tĩnh.
Đến hơn 7h sáng nay (18/4), gần 318 tàu thuyền của ngư dân bản địa và 59 tàu thuyền ngoại tỉnh đã vào các âu thuyền, cảng cá ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) tránh trú an toàn.
Với 137 km đường bờ biển từ Cửa Hội đến Vũng áng - Sơn Dương và khu vực lãnh hải rộng khoảng 20 nghìn km2, biển Hà Tĩnh cất giấu nhiều truyền thuyết, dã sử, huyền thoại và tín ngưỡng dân gian hết sức độc đáo, phản chiếu đời sống lao động, tâm hồn, tình cảm và những cuộc đấu tranh với thiên nhiên, giặc giã của con người nơi đây.
8 chiếc thuyền với 14 ngư dân ở xã Thạch Lạc (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) gặp nạn trên biển được lực lượng biên phòng Cửa Sót (BĐBP Hà Tĩnh) phối hợp công an xã Thạch Lạc và người dân địa phương ứng cứu kịp thời trong thời tiết giá rét, sóng lớn.
Những ngày đầu năm, trên khắp vùng biển Hà Tĩnh, ngư dân nô nức ra khơi đón lộc biển.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 14/10, bão số 8 tiếp tục suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh lưu ý, dự báo bão số 5 với diễn biến phức tạp, có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến các địa phương trong tỉnh, do đó cần bố trí lực lượng, phương tiện theo phương châm '4 tại chỗ' để ứng phó kịp thời, hiệu quả.
Theo Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 14h10 ngày 10/9, theo dõi tàu cá trên hệ thống Giám sát tàu cá của 19 tỉnh, thành phố dự báo nằm trong vùng ảnh hưởng của bão từ Quảng Ninh - Bình Thuận vẫn còn 27 tàu cá đang hoạt động ở trong khu vực ảnh hưởng của bão Côn Sơn trong vòng 24h giờ tới.
Tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương chỉ đạo lực lượng chức năng, chính quyền các địa phương vùng ven biển chủ động thông tin, liên lạc các chủ tàu, thuyền hoạt động trên biển đưa phương tiện, lao động vào nơi tránh, trú bão số 5 an toàn; đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Sáng 10-9, bão số 5 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông Đông Nam với aức gió mạnh nhất cấp 10 (90-100km/giờ), giật cấp 12.
Sáng 10/9, bão số 5 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220km về phía Đông Đông Nam với aức gió mạnh nhất cấp 10 (90-100km/giờ), giật cấp 12.
Các địa phương ven biển gia cố lại kè, khu neo đậu tàu thuyền, triển khai nhiều phương án, chủ động chuẩn bị các tình huống ngăn ngừa dịch bệnh COVID-19 khi có tàu ngoại tỉnh vào tránh trú bão Conson.
Trước giờ bão Conson đi vào Biển Đông, lực lượng chức năng tại các địa phương ven biển Hà Tĩnh đang nỗ lực đưa tàu thuyền của ngư dân vào bờ tránh bão.
Tiếp tục tăng cường tuần tra, Đồn Biên phòng Cửa Sót (đóng ở huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa phát hiện, bắt giữ, xử lý 1 tàu giã cào đánh bắt sai vùng biển quy định.
Sau khi Báo Hà Tĩnh có bài phản ánh 'Người dân thiếu ý thức, âu thuyền Cửa Sót ngày càng ô nhiễm' (đăng ngày 12/5), chính quyền xã Thạch Kim (Lộc Hà) đã huy động nhân lực, phương tiện để dọn vệ sinh môi trường, thu gom ngư cụ hỏng tại khu vực này.
Sáng 19-5, lực lượng chức năng huyện Lộc Hà tiến hành thả một cá thể rùa biển quý hiếm nặng hơn 80 kg về môi trường tự nhiên.
Một người dân Hà Tĩnh khi thả lưới trên biển đã bắt được con rùa quý nặng hơn 80 kg đã tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng để thả lại về môi trường tự nhiên.
Sau khi đánh bắt được cá thể rùa quý, ngư dân Trần Doãn Pháp (TDP Trung Nghĩa, thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng để thả lại biển khơi.
Trong lúc đánh cá, ông Hồ Văn Bình (SN 1962, ở thôn Bắc Lạc, xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) phát hiện thấy 1 con thuyền không có người ở trên, đang trôi tự do trên biển nên đã kéo vào bờ và trình báo với các cơ quan chức năng.
Khu vực âu thuyền Cửa Sót ở xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đang ngày càng bị ô nhiễm do sự thiếu ý thức của một bộ phận người dân.
Ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh vừa tạo đột phá về năng suất, chất lượng các sản phẩm, vừa từng bước thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại.
'Cơn khát' lao động biển ở khu vực miền Trung đang lên đỉnh điểm. Các làng biển bắt đầu gánh nợ. Đội tàu cá nằm bờ la liệt vì nhiều nguyên nhân và áp lực nặng nề do thiếu hụt nguồn lao động biển. Nhiều địa phương tuy nhận diện được bất cập, song đành lực bất tòng tâm, đứng nhìn những làng biển trượt dốc.
Việc chen lấn, lộn xộn, 'mạnh ai nấy đậu' đang diễn ra ở âu thuyền Cửa Sót, thuộc địa bàn xã Thạch Kim, Lộc Hà (Hà Tĩnh) tiềm ẩn nguy cơ mất đoàn kết, mất an ninh trật tự.
Đồn Biên phòng Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn là điểm tựa vững chắc nơi đầu sóng ngọn gió, giúp ngư dân trên địa bàn vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế...
Thực hiện đề án hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 -2020, đến nay, toàn tỉnh có 15 sản phẩm đặc sản, 2.251 đối tượng sở hữu công nghiệp được đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu.
Từ sớm tinh mơ, người dân cùng thương lái khắp nơi đã kéo nhau về cảng Cửa Sót (tỉnh Hà Tĩnh) để đón những đoàn thuyền đầy ắp cá tôm trở về sau chuyến ra khơi. Tiếng người mua, kẻ bán nhộn nhịp, vang vọng cả một vùng ven biển.
Việc đầu tư xây dựng, phát triển cảng biển cùng với khu hậu cần logitics sẽ là tiền đề để kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp hậu thép, công nghiệp phụ trợ tại KKT Vũng Áng Hà Tĩnh.
Ông Trần Đức Bá – Giám đốc Đài khí tượng thủy văn tỉnh Hà Tĩnh cho hay: Từ sáng nay (14/11) do ảnh hưởng của bão số 13 kết hợp với không khí lạnh nên vùng biển Hà Tĩnh có gió mạnh dần lên cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9, sau tăng lên cấp 8, cấp 9, giật cấp 10. Biển động rất mạnh.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 13 có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh đã triển khai phương án nhằm ứng phó kịp thời, hạn chế tối đa hậu quả do bão gây ra.