Hội thảo giới thiệu Dự án 'Nâng cao quyền năng kinh tế cho Phụ nữ tại Việt Nam' (viết tắt là AWEEV) vừa diễn ra với sự tham gia của đại diện Đại sứ quán Ca-na-đa, UBND và các sở, ban, ngành tỉnh Lai Châu, tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam, các đối tác dự án và người hưởng lợi.
Được sự hỗ trợ của tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nhân đạo và phát triển với sứ mệnh xóa đói giảm nghèo và bất công xã hội), Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai đã triển khai Dự án 'Thúc đẩy tài chính toàn diện vì phụ nữ dân tộc thiểu số' tại 4 xã thuộc 2 huyện Kbang và Chư Prông. Dự án nhằm mục tiêu giúp phụ nữ dân tộc thiểu số thay đổi tư duy, hình thành thói quen tiết kiệm và kỹ năng quản lý tài chính.
Nhiều đối tượng hùa nhau tấn công, miệt thị nạn nhân nhưng ít ai đặt câu hỏi về kẻ xâm phạm và phát tán các clip nhạy cảm, riêng tư của người khác.
ĐBP - Là đơn vị được lựa chọn tổ chức đại hội điểm cấp cơ sở của huyện Tuần Giáo, trong 2 ngày (1 - 2/4), Hội LHPN xã Tỏa Tình tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng 24.3, UBND tỉnh có buổi làm việc với tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (tổ chức CARE) do bà Lê Kim Dung, Giám đốc quốc gia làm trưởng đoàn để ký kết khung thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2021 - 2025. Dự buổi làm việc có đồng chí Hoàng Gia Long, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành.
Hơn 350 người lao động hiện là nhân viên giúp việc gia đình tại TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, và Hải Phòng - trực thuộc JupViec.vn, một công ty cung cấp nền tảng công nghệ kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động thông qua ứng dụng trên điện thoại di động – nhận khoản hỗ trợ tiền mặt và đào tạo lên đến gần 50.000 NZD (khoảng 830 triệu đồng).
Chính phủ Australia vừa quyết định tài trợ 1 triệu đô la Úc để hỗ trợ khắc phục ảnh hưởng của đợt lũ lụt nghiêm trọng xảy ra cuối năm 2020 ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị và Quảng Nam.
Ngày 25/10 vừa qua, TEDxTrangThiSt 2020 một trong những sự kiện TEDx được mong chờ nhất đã diễn ra tại nhà hát Quảng Lạc (1900 Le Theấtre).
Nhạy cảm giới là một nguyên tắc hết sức quan trọng trong xây dựng chính sách chung và chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng. Ðó là điều mà chị Nguyễn Thị Thanh Nhàn (trong ảnh) - Cố vấn nghiên cứu và xây dựng chính sách (tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam), muốn lưu ý khi trả lời phỏng vấn báo Nhân Dân cuối tuần.
Hơn 800 phụ nữ hiện là nhân viên giúp việc gia đình thuộc một công ty công nghệ cung cấp nền tảng kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thông qua ứng dụng trên điện thoại di động, đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt với tổng giá trị hơn 1,6 tỷ đồng để góp phần khắc phục ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19.
Hơn 800 nữ nhân viên giúp việc gia đình khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 thuộc JupViec.vn tại Hà Nội và TP HCM sẽ nhận được khoản hỗ trợ với tổng giá trị hơn 1,6 tỉ đồng, thông qua ứng dụng trên điện thoại di động.
Hơn 800 phụ nữ hiện là nhân viên giúp việc gia đình tại Hà Nội và TP Hồ Chí đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt với tổng giá trị hơn 1,6 tỷ đồng, góp phần khắc phục ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19.
Hơn 800 phụ nữ hiện là nhân viên giúp việc gia đình trực thuộc JupViec.vn, một công ty công nghệ cung cấp nền tảng kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thông qua ứng dụng trên điện thoại di động, đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt với tổng giá trị hơn 1,6 tỷ đồng để góp phần khắc phục ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19.
Ngày 12-6, tại Hà Nội, hơn 800 phụ nữ hiện là nhân viên giúp việc gia đình trực thuộc JupViec.vn, một công ty công nghệ cung cấp nền tảng kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thông qua ứng dụng trên điện thoại di động, đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt với tổng giá trị hơn 1,6 tỷ đồng để góp phần khắc phục ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19.
ĐBP - Sáng 9/6, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Báo cáo kết quả Nâng cao tiếng nói và nhận thức cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc trong ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới (Dự án SUSO). Dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Tư pháp; đại diện các tổ chức cùng triển khai hoạt động của dự án CARE Quốc tế tại Việt Nam; Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT); cùng các Hạt nhân Thay đổi của dự án đã được vinh danh 'Ngọn lửa cộng đồng'…
Ngày 7/6, tại nhà máy TNG Đồng Hỷ, Tổ chức phi chính phủ Care Quốc tế tại Việt Nam (Care) phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG tổ chức diễn đàn Tăng cường tiếng nói của phụ nữ nhằm phòng, chống quấy rối tình dục.
Mastercard cho biết đã mở rộng cam kết toàn cầu về tài chính với mục tiêu đưa 1 tỷ người và 50 triệu doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận với nền kinh tế số vào năm 2025. Theo đó, 25 triệu nữ doanh nhân trên toàn cầu sẽ được tập trung hỗ trợ cùng các gói giải pháp giúp họ phát triển doanh nghiệp.
Vấn đề bạo lực tình dục (BLTD) với phụ nữ và trẻ em gái ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở Việt Nam với nhiều giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, không ít trường hợp các nạn nhân bị đổ lỗi, bị cho là phải chịu trách nhiệm khiến họ lựa chọn im lặng.
ĐBP - Dự án Nâng cao nhận thức và tiếng nói của cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc trong ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới (gọi tắt là dự án SUSO), được triển khai từ năm 2018 - 2021 trên địa bàn 4 xã: Thanh Nưa, Hua Thanh (huyện Ðiện Biên) và Mường Phăng, Pá Khoang (thành phố Ðiện Biên Phủ). Dự án do Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT) và CARE Quốc tế tại Việt Nam thực hiện với sự phối hợp từ Sở Tư pháp, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Trung tâm Phát triển cộng đồng tỉnh. Ðây là dự án đầu tiên tại Ðiện Biên tập trung giảm thiểu vấn đề bạo lực giới trong cộng đồng người dân tộc thiểu số nhằm thúc đẩy bình đẳng giới.
Biến đổi khí hậu không chỉ đe dọa nhấn chìm Hà Nội, TP.HCM trong biển nước vào cuối thế kỷ, mà đang gây thiệt hại cho một số nơi ở Việt Nam ngay lúc này.