Do sự lây lan biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, nhiều nơi trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực cho tuyến đầu.
Tình trạng doanh nghiệp Mỹ kê giá quá cao kit xét nghiệm COVID-19 ảnh hưởng đến khả năng chi trả phí chăm sóc sức khỏe của người dân.
Tập đoàn Hòa Phát cho biết, sản phẩm thép thanh từ D10-D40 đã được tổ chức UK Cares, Vương quốc Anh cấp chứng nhận đáp ứng 3 tiêu chuẩn BS 4449:2005, SS 560:2016 và CS2:2012, mác Grade B500B.
Người dân Mỹ hiện nay đang mắc nợ nhiều hơn bao giờ hết. Tổng cộng, người tiêu dùng Mỹ đã nợ 14,96 nghìn tỷ USD vào cuối tháng 6 – tổng hóa đơn nợ của họ hiện đang đạt mức cao kỷ lục và nhiều hơn 812 tỷ USD so với số nợ vào cuối năm 2019, trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 29/5 thông báo, tất cả trẻ em ở nước này đã mất cả bố lẫn mẹ vì Covid-19 sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 1 triệu rupee (tương đương 14.000 USD) của Chính phủ.
Baoquocte.vn. Nước Mỹ đã lấy tiền từ đâu để thực hiện các gói cứu trợ khổng lồ trong đại dịch Covid-19?
Thượng viện Mỹ thông qua gói cứu trợ 1.900 tỷ USD nhằm hồi sinh nền kinh tế bị tàn phá, động thái Biden gọi là 'bước tiến khổng lồ' .
Trong quý IV/2020, ngân sách Chính phủ Mỹ bội chi 213 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước đó, đưa thâm hụt ngân sách lên 573 tỷ USD - mức cao kỷ lục tính theo quý.
Đồng USD và Bitcoin tăng giá, cùng diễn biến về chính trị tại Mỹ khiến cho các nhà đầu tư giảm sự quan tâm tới vàng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ ký duyệt đạo luật cho phép chi 900 tỷ USD ngân sách để hỗ trợ người dân Mỹ trong đại dịch, trong khi Liên minh châu Âu (EU) khẳng định sẽ sớm có đủ liều vắc-xin phòng chống COVID-19 cho 450 triệu người dân sống trên lục địa này.
Hôm qua, Tổng thống Trump đã ký ban hành dự luật cứu trợ COVID-19 trị giá 900 tỷ USD và dự luật ngân sách trị giá 1.400 tỷ USD nhằm duy trì hoạt động của các cơ quan chính phủ đến hết tài khóa 2021.
Quốc hội Mỹ đã công bố dự luật ngân sách chính phủ và gói cứu trợ Covid-19 với tổng trị giá 2.300 tỷ USD.
Các nghị sĩ trong Quốc hội Mỹ đã đạt được một thỏa thuận về gói cứu trợ đại dịch COVID-19 trị giá 900 tỉ USD.
Nữ tỉ phú người Mỹ MacKenzie Scott vừa chi gần 4,2 tỉ USD tiền từ thiện cho gần 400 tổ chức, chỉ 4 tháng sau khi quyên góp 1,7 tỉ USD cho 116 tổ chức hồi tháng 7.
Đại dịch Covid-19 và việc chưa có gói cứu trợ mới khiến tình trạng nghèo ở Mỹ đang ngày một nghiêm trọng.
Một câu hỏi được đặt ra là liệu các nhà quản lý lao động có quyền ép nhân viên tiêm vắc-xin Covid-19 hay không?
Chứng khoán thế giới đóng cửa phiên cuối tuần vừa rồi trong sắc xanh, giúp chứng khoán chốt tuần tuần vừa rồi tăng điểm sau khi giảm nhẹ trong phiên đầu tuần. Pfizer nộp đơn đề nghị phê chuẩn đặc biệt lên Ủy ban châu Âu cho loại vaccine do hãng dược phẩm này phát triển, tạo động lực cho sự phục hồi của thị trường chứng khoán. Vào thứ Tư, Anh đã trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn cho phép sử dụng đại trà vaccine này.
Tổ chức Century Foundation cảnh báo hơn 13 triệu người lao động Mỹ có thể không còn hưởng các trợ cấp thất nghiệp vào cuối tháng này nếu không có thêm gói cứu trợ mới.
Kinh tế Mỹ đang đối mặt rất nhiều khó khăn khi đại dịch Covid-19 ở nước này vẫn bùng phát dai dẳng. Các báo cáo và số liệu thống kê mới nhất cho thấy, hoạt động kinh tế tại nhiều khu vực của Mỹ đình trệ trong tháng 11-2020, trong khi tăng trưởng việc làm chậm nhất kể từ tháng 7.
Những dấu hiệu tích cực đầu tiên của kinh tế thế giới được ghi nhận, khi tiến bộ trong phát triển vắc-xin và các phương pháp điều trị Covid-19 làm tăng hy vọng về hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ phục hồi. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nhận định lạc quan rằng, kinh tế toàn cầu có thể trở lại mức trước đại dịch vào cuối năm sau.
Trong phiên điều trần ngày 1/12, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho rằng hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi từ mức suy thoái trong quý II, nhưng đà tăng đã chậm lại trong những tháng gần đây.
Các quan chức của Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) quan ngại kinh tế Mỹ có nguy cơ phải hứng chịu khó khăn mới nếu quốc hội nước này không thể thông qua gói kích thích khác nhằm hồi phục hoạt động kinh tế.
Ngày 25/11, Bộ Lao động Mỹ thông báo số người nộp đơn xin nhận trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại nước này tiếp tục tăng trong tuần trước, làm dấy lên lo ngại về một đợt suy thoái kinh tế mới trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt.
Hàng triệu người Mỹ có nguy cơ bị tịch thu nhà vào cuối năm nay, khiến thiệt hại do đại dịch COVID-19 gây ra tại quốc gia này thêm trầm trọng.
Việc Bộ Tài chính Mỹ dừng chương trình cho vay khẩn cấp được dự đoán là sẽ làm giảm đáng kể khả năng củng cố hệ thống tài chính của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Cổ phiếu tại thị trường châu Á tăng mạnh trong phiên ngày 23/11 nhờ hy vọng về vaccine ngừa Covid-19 đã thúc đẩy tâm lý lạc quan của nhà đầu tư.
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin từ chối gia hạn một số chương trình cho vay khẩn cấp do Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) triển khai nhằm hỗ trợ nền kinh tế Hoa Kỳ vượt qua các tác động do đại dịch Covid-19 gây ra. Các chương trình của FED sẽ hết hạn vào ngày 31/12 tới đây.
Đóng cửa tuần giao dịch kết thúc ngày 22/11, phố Wall giảm nhẹ với mức thay đổi không đáng kể. Cụ thể, chỉ số Dow Jones giảm 0.73%, SP500 giảm 0.77%, trong khi Nasdaq tăng nhẹ hơn 0.2%.
Việc chính quyền của ông Trump tạm dừng chương trình vay khẩn cấp của Fed dẫn đến sự bất mãn của các doanh nghiệp Mỹ khi dịch COVID-19 đang trở nên ngày càng trầm trọng, nền kinh tế Mỹ trở nên nhạy cảm hơn.