Ethiopia đối mặt với nạn nghèo đói nghiêm trọng

Ngày 28/2, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo tác động của biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, căng thẳng xã hội và xung đột ở Ethiopia.

Theo TS.Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc nhưng chuyển đổi không thể do doanh nghiệp hay Nhà nước muốn là làm được mà cần có sự nỗ lực từ hai phía.

Việt Nam cần 21 tỷ USD trái phiếu xanh cho 10 năm tới

Dự kiến, Việt Nam cần khoảng 21,2 tỷ USD cho 10 năm tới để đưa mức phát thải ròng bằng '0'vào năm 2050. Theo đó, phát triển trái phiếu xanh là giải pháp hữu hiệu cho các dự án chuyển đổi xanh.

Việt Nam nỗ lực chuyển dịch sang năng lượng xanh, chống biến đổi khí hậu

Việt Nam đã và đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống sẽ được chuyển dần sang các nguồn năng lượng xanh, sạch, giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu (BĐKH).

Việt Nam cần huy động nhiều nguồn lực quốc tế để chuyển dịch năng lượng

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành năng lượng đóng vai trò quan trọng và cần có những bước chuyển dịch cơ cấu, nguồn lực phù hợp theo hướng xanh và bền vững. Muốn thành công, Việt Nam cần có sự cam kết hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật từ các quốc gia phát triển.

Phát triển năng lượng xanh: Vấn đề đầu tiên là 'tiền đâu?'

Để thực hiện các cam kết, đến năm 2050, Việt Nam dự kiến cần thêm khoảng 100 tỷ USD (theo mức giá năm 2020) cho thích ứng biến đổi khí hậu, 373 tỷ USD để đưa mức phát thải về '0' vào năm 2050. Song để hiện thực hóa điều này thì câu chuyện huy động vốn là thách thức đầu tiên cần phải giải quyết.

Để tăng trưởng kinh tế đi cùng thích ứng biến đổi khí hậu

Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) vừa tổ chức lễ công bố Báo cáo quốc gia Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR). Đây là báo cáo kết quả nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Có nhất thiết phải đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và thích ứng với biến đổi khí hậu? Hay chúng ta có thể dung hòa hai mục tiêu trên?Báo cáo CCDR đề xuất nhiều giải pháp trên hai góc độ quan trọng, đó là nâng cao khả năng chống chịu với các tác động của khí hậu và theo đuổi chiến lược tăng trưởng hướng nền kinh tế giảm dần các nguồn năng lượng thâm dụng carbon.

WB: Việt Nam cần đầu tư khoảng 368 tỷ USD cho mục tiêu phát thải ròng bằng '0'

Vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Lễ công bố báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển (CCDR) tại Hà Nội. Đáng lưu ý, báo cáo cho rằng Việt Nam cần khoảng 368 tỉ USD đầu tư chuyển dịch năng lượng và xây dựng nền kinh tế thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.

Tính đến 2040, Việt Nam ước tính phải chi 368 tỷ USD để thích nghi với biến đổi khí hậu

Theo World Bank, tỷ lệ xả phát thải khí nhà kính của Việt Nam đang trong xu hướng tăng, nếu không sớm có các giải pháp giảm thiểu, thích ứng thì có thể khiến hơn 1 triệu người vào cảnh nghèo cùng cực vào năm 2030.

Triển khai nhiều chính sách, tăng đầu tư công và tư để thích ứng với biến đổi khí hậu

Báo cáo quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR) của Nhóm Ngân hàng Thế giới công bố ngày 14/7 nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.