Năm 2023, 19/21 tồn tại trong đã cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) của huyện Ứng Hòa đã được khắc phục. Nhờ đó năm nay số hồ sơ TTHC giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt 67,1%, gấp đôi so với năm 2022.
Cùng với cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) trong chính quyền, CCTTHC trong Ðảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà huyện biên giới Nậm Pồ tập trung triển khai với nhiều giải pháp trọng tâm, trọng điểm đến từng cơ sở đảng. Ðến nay, công tác CCTTHC trong Ðảng trên địa bàn huyện Nậm Pồ đã có chuyển biến, góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành và phục vụ tích cực nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Chiều 14/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo trực tuyến với các địa phương đánh giá công tác CCHC 10 tháng đầu năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ CCHC 2 tháng cuối năm 2023.
Thực hiện đề án xây dựng huyện thành quận, thời gian qua, huyện Gia Lâm xác định cải cách hành chính (CCHC) là một trong hai khâu đột phá thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, BĐBP đã triển khai nhiều giải pháp cơ bản, đồng bộ, linh hoạt, chặt chẽ về an ninh - quốc phòng trong cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) gắn với chuyển đổi số (CĐS). Những chuyển biến đột phá trong đơn giản hóa quy trình thủ tục biên phòng ở cửa khẩu đã góp phần tạo sự thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động lưu thông biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới song vẫn đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật.
Chiều 16-10, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC), chuyển đổi số, Đề án 06 và Thành phố thông minh đã tổ chức cuộc họp nhằm đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác CCHC, chuyển đổi số, Đề án 06 và thành phố thông minh; triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 và Thành phố thông minh chủ trì hội nghị.
Sáng nay, 16/10, Tổ công tác Cải cách thủ tục hành chính (Tổ công tác) của Thủ tướng Chính phủ tổ chức phiên họp thứ hai trực tuyến với các địa phương do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác chủ trì.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai yêu cầu các cơ quan, đơn vị, theo chức năng nhiệm vụ được phân công triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách TTHC trọng tâm từ nay đến hết năm 2023.
Những năm qua, nhờ sự quyết tâm, cố gắng, nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, công tác cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn được cải thiện rõ rệt và đạt hiệu quả tích cực. Đồng thời, tỉnh tiếp tục triển khai quyết liệt, đồng bộ cơ chế 'một cửa, một cửa liên thông', '4 tại chỗ' và đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai yêu cầu các cơ quan, đơn vị, theo chức năng nhiệm vụ được phân công triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách TTHC trọng tâm từ nay đến hết năm 2023.
Ngày 8/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác. Phiên họp được kết nối trực tuyến với 63 tỉnh, thành cả nước.
Sáng nay, 8/9, Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) của Thủ tướng Chính phủ tổ chức phiên họp trực tuyến lần thứ nhất với các địa phương để công bố quyết định thành lập Tổ công tác và thống nhất nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo, đôn đốc trong thời gian tới. Đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì phiên họp.
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, BĐBP đã triển khai nhiều giải pháp cơ bản, đồng bộ, linh hoạt, chặt chẽ về an ninh - quốc phòng trong cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) gắn với chuyển đổi số. Những chuyển biến đột phá trong đơn giản hóa quy trình thủ tục biên phòng ở cửa khẩu góp phần tạo sự thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động lưu thông biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước. Để tìm hiểu cụ thể hơn về nội dung này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP.
Đó là nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tại phiên họp thứ 5 trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố để sơ kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ CCHC 6 tháng cuối 2023 diễn ra sáng nay, 19/7.
UBND các huyện, thị xã, thành phố hàng năm, trên cơ sở chỉ tiêu phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BHTN của UBND tỉnh giao tiến hành giao chỉ tiêu đến từng xã, phường, thị trấn, gắn mục tiêu phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BHTN vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Phân công, gắn trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu phát triển BHYT toàn dân cho từng đơn vị, cá nhân lãnh đạo; tập trung đảm bảo đạt các chỉ tiêu ở các xã nông thôn mới...
Sáng 19/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã chủ trì Phiên họp thứ tư về cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) gắn với chuyển đổi số (CĐS) và công bố kết quả Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2022 (SIPAS 2022); Chỉ số CCHC năm 2022 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư (PAR INDEX 2022). Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang. Dự hội nghị tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ CCHC tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng.
Ngày 19/4, Ban chỉ đạo (BCĐ) Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức phiên họp thứ tư trực tuyến với các tỉnh, thành phố nhằm đánh giá công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) gắn với chuyển đổi số và công bố chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành; chỉ số CCHC năm 2022.
Sáng 19/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì Phiên họp thứ tư trực tuyến toàn quốc của Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá tình hình thực hiện công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính gắn với chuyển đổi số, phục vụ người dân, doanh nghiệp; đồng thời công bố Chỉ số SIPAS năm 2022 và Chỉ số PAR Index năm 2022.
Sáng 19/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến Phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) nhằm đánh giá tình hình cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) gắn với chuyển đổi số (CĐS), phục vụ người dân, doanh nghiệp và công bố Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2022 và Chỉ số CCHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (PAR INDEX) năm 2022.
Đó là chủ đề phiên họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ do đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì vào sáng nay, 19/4.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, thời gian tới, TP sẽ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa để tạo điều kiện tốt nhất phát huy các nguồn lực phát triển và cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, nâng cao sự hài lòng của người dân, DN...
Trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế, ngoài việc đổi mới và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành từ Chính phủ đến các địa phương thì việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) được đặt song hành, nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động của người dân và doanh nghiệp trong lúc khó khăn để cùng thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn, ổn định đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Sáng 19-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ (Ban Chỉ đạo) đã chủ trì họp Phiên thứ hai của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả công tác 9 tháng đầu năm 2022, triển khai nhiệm vụ các tháng cuối năm 2022. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh; các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu, Sở Du lịch cần nỗ lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được giao và xây dựng Hà Nội xứng tầm là trung tâm du lịch lớn của cả nước, khu vực...
Ngày 3/8, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) 7 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 5 tháng cuối năm 2022 trên địa bàn.
Năm 2021, Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) (PAR INDEX) của tỉnh ta đạt 86,4 điểm, đứng thứ 40/63 tỉnh, thành phố, tăng 7 bậc so với năm 2020. Đây là những nỗ lực tạo chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ CCHC; đặc biệt việc đẩy mạnh ứng dụng hệ thống phần mềm ISO điện tử theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9001:2015 được xem là bí quyết để làm lên thành công... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tỉnh Thái Nguyên xếp vị trí thứ 6/63 tỉnh, thành phố về Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 với tổng số 89.20%, tăng 6 bậc so với năm 2020 và là tỉnh đứng đầu trong khu vực trung du miền núi phía Bắc.
Sáng 14-4, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Lê Quang Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng ban Kinh tế và Ngân sách HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã thực hiệm giám sát về việc cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2021 tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa. Cùng tham gia đoàn công tác có đại diện các sở, ban, ngành liên quan.
Sáng 7-4, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Lê Quang Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng ban Kinh tế và Ngân sách HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát về công tác cải cách hành chính (CCHC), trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) giai đoạn 2018-2021 tại huyện Hoằng Hóa.
Xác định cải cách hành chính (CCHC) là công tác trọng tâm, ngành Xây dựng thời gian qua đã tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ bao gồm cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy, cải cách chế độ công vụ và cải cách tài chính công. Qua đó, góp phần khơi thông, phát huy hiệu quả đầu tư, tăng cường phân cấp, phân quyền, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, giảm chi phí cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khi đến giao dịch các lĩnh vực liên quan đến ngành Xây dựng.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Thanh Liêm đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, phối hợp chặt chẽ trong giải quyết TTHC theo cơ chế 'một cửa', 'một cửa liên thông' gắn với việc sử dụng phần mềm 'Một cửa điện tử', tạo bước chuyển quan trọng trong công tác CCHC trên địa bàn.
Những năm qua, công tác cải cách hành chính (CCHC), trọng tâm là cải cách TTHC được cấp ủy, chính quyền tỉnh xác định là khâu đột phá, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đưa Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc. Việc gắn sáp nhập, tinh gọn bộ máy của tỉnh được thực hiện song song với nhiệm vụ cải cách hành chính, đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, đem lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự đồng thuận và niềm tin trong nhân dân.