Việc làm chủ được quy trình tinh luyện quặng nickel của Indonesia mang lại cho Trung Quốc lợi thế rất lớn trong cuộc đua chế tạo pin xe điện.
Các nốt đa kim không chỉ chứa đất hiếm mà còn mang bí mật sốc về 'oxy tối', liên quan đến sự sống Trái Đất gần 4 tỉ năm trước.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học làm việc tại Khu vực Clarion-Clipperton ở Bắc Thái Bình Dương đã phát hiện ra các nốt kim loại trên đáy biển tự sản xuất ra oxy, được gọi là 'oxy đen'.
Các nốt đa kim không chỉ chứa đất hiếm mà còn mang bí mật sốc về 'oxy tối', liên quan đến sự sống Trái Đất gần 4 tỉ năm trước.
Các nhà khoa học làm việc ở vùng đứt gãy Clarion - Clipperton (Bắc Thái Bình Dương) phát hiện những khối kết hạch kim loại ở đáy biển tự sản sinh oxy, gọi là 'oxy đen'.
Theo tin từ TTXVN, ngày 23/7, nhóm các nhà khoa học đã phát hiện trong không gian chỉ toàn bóng tối dưới đáy Thái Bình Dương có một lượng oxy được tạo ra từ những cục kim loại có hình thù kỳ lạ giống những củ khoai tây phát ra lượng điện năng gần tương đương những viên pin AA.
Mỏ Clraion - Clippterton Zone (CCZ) là một kho báu khổng lồ ở độ sâu 4.000m nằm ngoài khơi Thái Bình Dương. Vùng đáy biển này chứa tới 340 triệu tấn nickel và nhiều khoáng sản quan trọng khác.
Một bộ quy tắc chung về hoạt động khai khoáng ở biển sâu vẫn chưa được các thành viên Cơ quan Quản lý đáy biển quốc tế thống nhất tại cuộc họp thường niên ở Jamaica.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Các nhà khoa học vừa trình làng 'kho tàng' gây choáng váng từ cuộc thám hiểm Vùng Clarion - Clipperton, một 'vết sẹo' khổng lồ dưới đáy Thái Bình Dương.
Đáy biển sâu với trữ lượng khoáng sản quý khổng lồ hứa hẹn trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu mới cho quá trình chuyển đổi năng lượng. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo việc khai thác đáy đại dương có thể gây ra thiệt hại môi trường không thể phục hồi cho Trái đất.
Các nhà khoa học vừa phát hiện có rất nhiều sinh vật chưa được biết tới đang trú ngụ ở các lớp trầm tích dưới đáy biển và số lượng sinh vật khổng lồ này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cô lập và hấp thụ carbon cũng như đối với lưới thức ăn đại dương.