Với chiều dày lịch sử, Hà Nội đang sở hữu một kho tàng không gian công cộng (KGCC) đa dạng và có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, trước sức ép của đô thị hóa, KGCC ở Thủ đô vẫn chưa đạt yêu cầu về số lượng, diện tích và tiện ích.
Tại quận Đống Đa, nơi có mật độ dân số cao nhất Hà Nội, 75 triệu đồng/m2 mới chỉ là giá bán của những căn hộ sở hữu 50 năm. Còn với những căn hộ sở hữu lâu dài, mức giá thấp nhất cũng phải từ 115 triệu đồng/m2.
Ngày 12/7, tại tỉnh Quảng Ninh, đã diễn ra Hội thảo 'Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và Thực thi' với sự tham gia của các nhà quản lý, các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức cộng đồng.
5 địa phương đứng đầu cả nước về chỉ số bảo vệ môi trường (PEPI) 2022 là Đà Nẵng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Ninh và Tiền Giang đã triển khai nhiều biện pháp thiết thực trong công tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ môi trường.
Vừa qua, của Ban Cố vấn kỹ thuật, các thành viên nòng cốt của Mạng lưới VIWACON đã tổ chức cuộc họp tại Hà Nội.
Trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình (Hà Nội) có 2 học sinh giành kết quả cao trong Kỳ thi tiếng Pháp DELF.
Sau 5 tháng triển khai Chương trình đã thu gom được 52 tấn rác thải nhựa giá trị thấp. Trong đó 31 tấn đã tái chế thành hạt nhựa tái sinh, và 21 tấn được chuyển giao cho đối tác xử lý tạo năng lượng cho các nhà máy xi măng.
Trên hành trình truyền thông gìn giữ bảo vệ môi trường, Tạp chí Kinh tế Môi trường, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả, không chỉ bởi các tuyến bài chất lượng mà cả những hoạt động mang đậm ý nghĩa nhân văn.
Thông qua nhiều dự án, các đối tác Việt - Mỹ đã cùng phối hợp hành động hướng đến giải quyết những thách thức về ô nhiễm không khí, nguồn nước và rác thải nhựa.
'Cùng nhau, chúng ta thúc đẩy đổi mới sáng tạo và thử nghiệm để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường với các mô hình, sáng kiến có tiềm năng lớn để nhân rộng tại Việt Nam', ông Bradley Bessire nói.
Vừa qua, tại Thị trấn Cát Bà, TP.Hải Phòng, Mạng lưới Bảo tồn Nguồn nước Việt Nam (VIWACON) đã tổ chức chương trình Hội thảo: 'Nhìn lại 3 năm phát triển và xây dựng kế hoạch hành động của Mạng lưới Bảo tồn Nguồn nước Việt Nam'.
Ao, hồ vốn được coi như những 'lá phổi xanh' của Hà Nội. Thế nhưng từ lâu tình trạng lấn chiếm, thậm chí san lấp ao hồ đã và đang diễn ra khiến nhiều người dân bức xúc. Trước tình trạng này, UBND TP Hà Nội mới đây đã ban hành quyết định phê duyệt danh mục 3.164 hồ, ao đầm không được san lấp trên địa bàn thành phố. Song thực tế quy định này dường như 'chưa tới' được một số phường, xã khiến ao hồ vẫn bị… lấp.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt danh sách hơn 3.000 ao, hồ không được san lấp trên địa bàn. Cùng với đó, TP yêu cầu các tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý hồ, ao, đầm cần xây dựng kế hoạch quản lý, thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ và bảo vệ hồ, ao, đầm không được san lấp; trường hợp phát hiện các hành vi vi phạm kịp thời phối hợp với cơ quan có thẩm quyền địa phương để xử lý theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt danh mục 3.164 hồ, ao, đầm không được san lấp. Với việc công bố danh sách ao, hồ trên toàn TP không được phép san lấp cho thấy sự quyết tâm của chính quyền TP giữ lá phổi xanh cho Thủ đô.
Với mỗi một đô thị, vai trò của hệ thống cây xanh, ao hồ lại càng trở nên quan trọng. Thủ đô Hà Nội cũng không nằm ngoài quy luật này, hệ thống cây xanh, ao, hồ chính là động năng để điều hòa ngập úng, điều hòa không khí và giúp Hà Nội thích ứng với biến đổi khí hậu. Đáng buồn là khi nhận thức rõ vấn đề này thì số lượng ao, hồ trên địa bàn Thủ đô đã sụt giảm một cách đáng báo động.
Ngày 5-6/2, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR), Mạng lưới bảo tồn Nguồn nước Việt Nam (VIWACON) đã tổ chức Hội thảo tập huấn Kinh tế Tuần hoàn Tài nguyên trong Bối cảnh Địa phương Hóa và Phát triển Mạng lưới VIWACON' tại Phú Thọ.
Đó là vấn đề được đưa ra tại Hội nghị 'Sửa đổi Luật Tài nguyên nước năm 2012 – Một số chính sách nổi bật' do Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hôm qua (12/12).
Rất nhiều vấn đề, giải pháp liên quan đến Kinh tế tuần hoàn tài nguyên rác đã được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra tại hội thảo.