Mặc dù số địa phương công khai bảng giá đất, kế hoạch sử dụng và thông tin quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đã tăng lên trong 2022, nhưng tỷ lệ cơ quan Nhà nước cấp huyện không phản hồi yêu cầu cung cấp thông tin vẫn ở mức cao .
Công khai thông tin đất đai là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quản trị công ở Việt Nam. Nơi nào thông tin đất đai được chia sẻ công khai, minh bạch và người dân có cơ hội cho ý kiến vào các dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng, bảng giá đất, thì nơi đó kiểm soát tốt hơn, giảm nguy cơ tham nhũng liên quan đến đất đai.
Sáng 9/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và Nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) phối hợp tổ chức Tọa đàm chuyên đề 'Đánh giá vòng 2 việc công khai thông tin kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên môi trường điện tử năm 2022'.
Việc công khai kế hoạch sử dụng đất và bảng giá đất cấp tỉnh ở nhiều địa phương chưa có nhiều thay đổi giữa hai lần đánh giá và cần sự cải thiện nhiều hơn trong thời gian tới đây
So sánh với kết quả rà soát việc công khai thông tin đất đai trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện năm 2021, kết quả rà soát năm 2022 cho thấy có sự cải thiện trong việc công khai thông tin kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh và mức độ phản hồi của chính quyền địa phương đối với yêu cầu cung cấp thông tin của công dân.
So sánh với kết quả rà soát việc công khai thông tin đất đai trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện năm 2021, kết quả rà soát năm 2022 cho thấy có sự cải thiện, song chưa nhiều
Mới chỉ có 65% tỉnh công khai bảng giá đất, 55,2% huyện công khai kế hoạch sử dụng đất trên cổng thông tin điện tử...
Từ khi hơn một tuổi, hai con sinh đôi (năm nay 3 tuổi) của chị Kim Quy (ngụ quận 8, TP.HCM) đã tiếp xúc với TikTok. Nếu không được xem như ý muốn, các bé sẽ gào khóc, bỏ ăn.
Từ khi hơn một tuổi, hai con sinh đôi (năm nay 3 tuổi) của chị Kim Quy (ngụ quận 8, TP.HCM) đã tiếp xúc với TikTok. Nếu không được xem như ý muốn, các bé sẽ gào khóc, bỏ ăn.
Trong 27 tỉnh thành công bố công khai giá đất cấp tỉnh giai đoạn 2020-2024. Đà Nẵng thuộc top các địa phương thực hiện tốt nhất.
Nhiều cơ quan Nhà nước ở địa phương đã thực hiện đăng tải công khai thông tin về đất đai theo yêu cầu của người dân, tuy nhiên còn thiếu tính đồng bộ trên cả nước.
Đây là một trong những kết quả từ 'Nghiên cứu thực chứng hướng tới thúc đẩy việc tiếp cận thông tin đất đai của người dân' vừa được công bố sáng hôm nay (1.7.2022), do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam và Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) phối hợp thực hiện.
Khi thông tin liên quan đến đất đai được chia sẻ công khai và người dân có cơ hội đóng góp ý kiến cho dự thảo kế hoạch sử dụng đất và bảng giá đất, nguy cơ tham nhũng và mâu thuẫn trong lĩnh vực đất đai sẽ giảm đi.
Có 12 trong số 63 tỉnh thành phố thực hiện tốt nhất việc đăng tải thông tin kế hoạch sử dụng đất trên trang thông tin điện tử cấp huyện, đó là các tỉnh Bắc Kạn; Sơn La; Nam Định; Đà Nẵng; Phú Yên; Gia Lai; Tiền Giang; Trà Vinh; Đồng Tháp; Hậu Giang; Sóc Trăng và Cà Mau. Trong đó, ba tỉnh Gia Lai, Tiền Giang và Trà Vinh có tất cả các huyện thực hiện tốt việc công khai thông tin.Đây là một số kết quả từ 'Nghiên cứu thực chứng hướng tới thúc đẩy việc tiếp cận thông tin đất đai của người dân' do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam và Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) phối hợp thực hiện từ tháng 7/ 2021 đến tháng 6/2022.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam và Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) vừa công bố kết quả từ 'Nghiên cứu thực chứng hướng tới thúc đẩy việc tiếp cận thông tin đất đai của người dân'.
Để phụ nữ khuyết tật từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, mới đây trường Đại học CNTT&TT đã tổ chức tập huấn 'Ứng dụng công nghệ số nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ khuyết tật trong bối cảnh dịch Covid-19'
Đầu tháng 3, cả gia đình chị T. lần lượt nhiễm bệnh. Chồng chị sớm hồi phục và đi làm trở lại. Còn một mình người mẹ loay hoay vừa làm việc online, chăm con lẫn lo nội trợ.
Nhiều đối tượng hùa nhau tấn công, miệt thị nạn nhân nhưng ít ai đặt câu hỏi về kẻ xâm phạm và phát tán các clip nhạy cảm, riêng tư của người khác.
Nhiều người chỉ quan tâm tới vẻ ngoài sáng sủa, ưa nhìn ở một cô gái mà bỏ qua khả năng, cống hiến của họ.
Lúc độc thân, phụ nữ được sống cho mình, nhưng khi lập gia đình, họ nghĩ thêm cho chồng, khi có con, họ lại hy sinh mọi thứ vì con.
Ngày 22/3, Trường Ngoại ngữ (Đại học Thái Nguyên) đã phối hợp với Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và Nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) tổ chức triển lãm nghệ thuật mang tên 'Khi mờ khi tỏ'.
Ngày 22-3, Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và Nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức triển lãm phản ánh nội dung về bạo lực giới và văn hóa quấy rối với chủ đề 'Khi mờ khi tỏ'. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án 'Phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới trong môi trường đại học ở Việt Nam'.
Theo chuyên gia, tư tưởng phân chia công việc dựa trên giới tính đang cản trở nỗ lực đấu tranh cho sự bình đẳng.
Người ta vẫn thường nói 'đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm' để nói về sự phân chia công việc trong gia đình. Như vậy, người phụ nữ được cho là người phù hợp với việc nội trợ.
'Bình đẳng giới trong giáo dục' là chủ đề của chương trình giao lưu trực tuyến do Báo GD&TĐ tổ chức được diễn ra lúc 15 giờ 30 phút ngày 20/10.