Giá thành sản xuất, kinh doanh điện năm 2023 là hơn 2.088,90 đồng/kWh, trong khi giá bán điện thương phẩm bình quân là 1.953,57 đồng/kWh, khiến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhận khoản lỗ 34.244,96 tỷ đồng cho hoạt động kinh doanh điện thuần túy.
Cục thuế TP Hà Nội quyết định truy thu thuế hơn 11 tỷ đồng đối với Công ty cổ phần Hawee Cơ điện (Hawee M&E) do loạt tồn tại trong việc kê khai, nộp thuế.
Set bánh kem hay trà kem hoa tươi, trang sức bạc, áo đôi, khăn lụa... là những món quà có mức giá vừa phải để dành tặng phái đẹp trong ngày 20/10.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11/10. Mức này cao hơn mức đã tăng năm 2023, khi trong năm này EVN đã 2 lần điều chỉnh giá điện, với mức điều chỉnh 4,5%. Mức tăng giá điện lần này cao hơn dự đoán. Liệu EVN có còn bị lỗ?
EVN tiếp tục lỗ lớn bất chấp giá điện đi theo lộ trình 'tính đúng, tính đủ' nhằm cắt lỗ, thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển bền vững.
Việc lựa chọn giá kệ phù hợp không chỉ giúp cho gian bếp trở nên gọn gàng, ngăn nắp mà còn là cách để bày tỏ sự quan tâm đến người phụ nữ của gia đình.
Từ ngày 11-10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tăng thêm hơn 96,32 đồng/kWh, tương đương với mức tăng 4,8%. Đây là lần điều chỉnh tăng giá điện lần thứ 3 kể từ năm 2023.
Ngày 10/10, công an tỉnh Lạng Sơn cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận thông tin của một phụ nữ ở phường Chi Lăng, TP Lạng Sơn về việc bị các đối tượng dùng thủ đoạn bán hàng trên mạng TikTok để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tại Tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức, các nhà quản lý cùng với chuyên gia kinh tế đã có những phân tích sâu sắc, khách quan và toàn diện về thực trạng cũng như những bất cập liên quan đến giá điện, từ đó, đặt ra lời giải bảo đảm sự minh bạch của giá điện.
Giá điện vừa được điều chỉnh tăng lên hơn 2.100 đồng/kWh. Theo đó, sẽ có hàng chục triệu khách hàng bị tác động và nhóm đơn vị sản xuất sẽ phải trả thêm khoản tiền nhiều nhất khi giá điện tăng.
Những năm qua, giá điện trở thành chủ đề nóng thu hút nhiều sự quan tâm của xẫ hội. Việc giá bán lẻ điện không theo kịp giá thành sản xuất đã tạo ra những thách thức lớn cho ngành điện trong việc duy trì đầu tư, phát triển, và đảm bảo an ninh năng lượng.
Tháng 9 vừa qua chứng kiến cuộc chạy đua doanh số gắt gao trở lại giữa các mẫu ô tô thuộc nhóm 'xe quốc dân' tại Việt Nam, với vị trí đầu bảng thuộc về Mitsubishi Xpander.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau đã ra quyết định khởi tố bị can, cho tại ngoại đối với Đặng Phương Nam (28 tuổi) - Giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ xây dựng Việt Phát vì tội trốn thuế.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá điện bán lẻ bình quân tăng từ 2.006,79 đồng/kWh lên 2.103,11 đồng/kWh từ ngày 11/10 sẽ khiến các hộ kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất, đơn vị hành chính sự nghiệp phải trả thêm bình quân từ 91.000 - 499.000 đồng/tháng; riêng hộ nghèo được hỗ trợ 30 kWh/tháng, tăng từ 59.000 đồng lên 62.500 đồng/tháng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay (11/10).
Tình trạng các đối tượng giả danh nhân viên giao hàng gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân đã được các cơ quan chức năng cảnh báo nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn bị mắc bẫy và bị các đối tượng lừa đảo hàng trăm triệu đồng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay.
Từ hôm nay 11/10, giá bán lẻ điện bình quân sẽ tăng từ 2.006,79 đồng/kWh lên 2.103 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay.
TS Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận định, với mức giá điện hiện nay thì không thể thu hút vốn từ các nhà đầu tư tư nhân, gây khó khăn cho triển khai quy hoạch phát triển điện trung, dài hạn.
Chia sẻ tại tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp', các chuyên gia cho rằng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang có nhiều gánh nặng, nếu không cải cách giá điện thì EVN chắc chắn sẽ lỗ.
Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, Việt Nam đang xảy ra tình trạng điện mua cao bán thấp khi giá thành điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) liên tục kêu lỗ trong những năm qua bất chấp tăng giá điện, điều này luôn thu hút sự quan tâm của dư luận.
Chiều 10/10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp', sau khi Bộ Công thương vừa công bố giá thành sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2023.
Để hài hòa hóa lợi ích giữa ba bên: nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng điện, nhà nước cần phải phối hợp giữa các nhóm chính sách thay vì thông qua việc xác định giá điện để hài hòa hóa lợi ích các bên.
Qua số liệu Bộ Công Thương công bố, có thể thấy EVN liên tục bị lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong những năm gần đây. Vậy căn nguyên dẫn đến thực trạng này là gì?
Tại Tọa đàm 'Giá thành điện – Thực trạng và giải pháp' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân EVN bị lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện những năm gần đây và kiến nghị các giải pháp để khắc phục.
Theo nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ đã được tính đúng, tính đủ. Nếu chúng ta làm được điều này thì không có hệ quả lỗ của ngành điện, không có việc lỗ để bao cấp cho nền kinh tế.
Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường. Đó là các loại thuế, các loại phí, các loại quỹ để điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được cái lợi ích của các bên tham gia thị trường điện.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu cho rằng, phải tách bạch giá điện giữa các nhóm chính sách, đảm bảo hài hòa lợi ích cho các bên.
Mặc dù chi phí phát điện tăng cao, nhưng hoạt động kinh doanh của ngành điện lực vẫn lỗ hàng chục nghìn tỷ đòi hỏi cơ chế cải cách sao cho phù hợp với nhu cầu của mọi đối tượng…
Theo TS. Hà Đăng Sơn, nếu tiếp tục không cải cách giá điện sẽ khó thu hút vốn từ các nhà đầu tư tư nhân và cũng khó khăn cho triển khai quy hoạch điện.
Các chuyên gia cho rằng phải bán điện dưới giá thành sản xuất sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy cho sản xuất, kinh doanh điện. Vì vậy phải cải cách giá điện. Giá xăng điều chỉnh lúc tăng lúc giảm thì giá điện cũng có thể như vậy.
Việc 'tính đúng, tính đủ giá điện' và đẩy mạnh thực hiện lộ trình này là yêu cầu tất yếu, khách quan vì sự phát triển bền vững của ngành điện.
Trong những năm gần đây, vấn đề giá điện tại Việt Nam trở thành một chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của xã hội. Việc giá bán lẻ điện không theo kịp giá thành sản xuất đã tạo ra những thách thức lớn cho ngành điện trong việc duy trì đầu tư, phát triển, và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.
Theo chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa, để giải quyết vấn đề lỗ của EVN, cần xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm cho giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường.
Thực trạng và những bất cập về giá thành điện đã được các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, năng lượng đề cập khách quan, toàn diện tại Tọa đàm 'Giá thành điện – Thực trạng và giải pháp'.
Theo các chuyên gia, giá bán điện thấp hơn giá thành sản xuất, giá thành phân phối là một bất cập, tạo ra sự không công bằng với nhà phân phối và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến an ninh năng lượng.
Ông Nguyễn Tiến Thỏa cho hay giá thành điện là 2.088 đồng/KWh và giá bán bình quân 1.953 đồng/KWh và giá thành điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%. Đây là tình trạng mua cao, bán thấp, gây ra nhiều bất cập.
Chiều 10.10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp'.
Chiều ngày 10/10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp với sự tham dự của các nhà quản lý, đại biểu quốc hội, chuyên gia kinh tế, năng lượng.
Chiều 10-10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp'.
Lợi dụng việc người dân có nhu cầu kiếm thêm thu nhập, các đối tượng đã quảng cáo về việc đào tạo, hướng dẫn cách bán hàng trên mạng xã hội Tiktok để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo các chuyên gia, EVN lỗ lớn liên tiếp mấy năm sẽ gây ra những hệ lụy như đảm bảo an ninh năng lượng, thu hút đầu tư tư nhân vào ngành điện
Theo Bộ Công Thương, kết thúc năm 2023, EVN lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.
Vào 15h chiều nay, 10/10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Giá thành điện – Thực trạng và giải pháp' với sự tham dự của các nhà quản lý, đại biểu quốc hội, chuyên gia kinh tế, năng lượng.
Không chỉ bị mất vài trăm nghìn đồng vì các đối tượng giả mạo người giao hàng nhanh với món hàng không có thật, mà người dân có thể còn là nạn nhân của một bẫy lừa đảo.