Tại Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số, đại biểu từ 15 quốc gia, vùng lãnh thổ đã cùng nhau bàn cách giải 'bài toán' bảo vệ tác quyền.
Sáng 17/6, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam (đại diện là Cục Bản quyền tác giả) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Hàn Quốc tổ chức Hội nghị Quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số.
Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền, trong đó tập trung vào thực thi bản quyền trên môi trường số sẽ diễn ra từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 06 năm 2024 tại Hà Nội.
Doanh thu từ nhạc số đang chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong doanh thu chung của ngành công nghiệp âm nhạc toàn cầu. Số lượng tài khoản đăng ký trả phí cũng có bước tăng trưởng vượt bậc, cho thấy đây là xu hướng tất yếu của ngành âm nhạc.
KOMCA - Hiệp hội bản quyền âm nhạc Hàn Quốc là tổ chức phi lợi nhuận quản lý bản quyền các tác phẩm âm nhạc.
Nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, Tổng giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam cho biết, nhiều nhạc sĩ đòi được cả tỷ đồng tác quyền âm nhạc mỗi năm.
Nhiều quốc gia trên thế giới cũng ứng dụng thành công các giải pháp công nghệ nhằm chống lại các vi phạm về bản quyền.
Đã hơn một tháng kể từ khi Nga đưa quân vào Ukraine, hai bên đã tổ chức mấy vòng đàm phán cũng nói rằng giai đoạn đầu của chiến dịch 'đã đạt được kết quả', nhưng họ vẫn không chiếm được thành phố lớn nào.
Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) vừa được CISAC Liên minh Quốc tế các Tổ chức Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc vinh danh trong Báo cáo Doanh thu Toàn cầu về Quyền tác giả.
Lạm dụng những kẽ hở pháp lý, nhiều tổ chức, cá nhân đã biến mục đích phổ biến tác phẩm âm nhạc để phục vụ triệt để cho mục đích kinh doanh; khiến tác giả không chỉ thiệt thòi về vật chất mà còn ảnh hưởng đến tinh thần và sức sáng tạo. Thậm chí có tác giả, do sơ suất trong ký kết hợp đồng đã dẫn tới việc quyền tác giả bị vô hiệu hóa...
Trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin, quyền tác giả và quyền liên quan trong lĩnh vực âm nhạc ngày càng bị xâm phạm nghiêm trọng, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã và đang đẩy mạnh việc đưa công nghệ 4.0 vào thực thi quyền tác giả, góp phần tạo điều kiện cho các nhạc sỹ yên tâm sáng tạo.
UNESCO tổ chức chiến dịch toàn cầu mang tên 'ResiliArt - Nghệ thuật kiên cường ' nhằm đối phó với đại dịch COVID-19, hưởng ứng ngày Nghệ thuật Thế giới hôm 15/4.
'ResiliArt,' nơi những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa và sáng tạo cùng cất lên tiếng nói, để nghệ thuật có thể gắn kết con người và các nền văn hóa trong cơn khủng hoảng mang tên COVID-19.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã khởi động chiến dịch 'Nghệ thuật kiên cường' giữa khủng hoảng đại dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu. Nghệ sĩ và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa sáng tạo được khuyến khích tham gia chiến dịch, để lan tỏa những thông điệp cùng câu chuyện và hình ảnh của họ.
Theo báo cáo của VCPMC trong năm 2019, số tiền sử dụng quyền tác giả đã thu là trên 133 tỷ đồng.
Năm 2019, số tiền sử dụng quyền tác giả Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCMPC) thu được là trên 133 tỷ đồng. VCMPC đã thực hiện 4 kỳ phân phối, chi trả đến các chủ sở hữu quyền tác giả liên quan 68 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), trong năm 2019, số tiền sử dụng quyền tác giả đã thu là trên 133 tỉ đồng và đã chi trả đến các chủ sở hữu quyền tác giả liên quan hơn 68 tỉ đồng.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2020.