Nhân 10 năm Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, UBND tỉnh Nghệ An ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm.
Sau 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, các trường học ở Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động để những làn điệu của cha ông luôn lan tỏa, trường tồn.
Các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được các tỉnh tổ chức đã góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa của hình thức diễn xướng dân gian này. Và các nghệ nhân, nghệ sỹ cũng học hỏi được rất nhiều từ những lần hội ngộ đó.
Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).
Những làn điệu ví, giặm ngọt ngào đang ngày ngày được lan tỏa nhờ các tài năng nhí ở Hà Tĩnh. Giọng hát của các em góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của quê hương.
Từ những điệu ví, câu hò của ông cha xưa, ngày nay, dân ca ví, giặm được tiếp biến trong nhiều loại hình nghệ thuật, tạo sức sống bền lâu trong đời sống của người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước.
Là nơi tập hợp, nuôi dưỡng tài năng văn nghệ dân gian, mô hình CLB dân ca ví, giặm ở Hà Tĩnh ngày càng góp sức lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong đời sống.
Đã 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Hành trình đó ghi dấu những đóng góp của các câu lạc bộ đầu tiên ở Hà Tĩnh.
Sau 10 năm thành lập, CLB dân ca ví, giặm xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) luôn duy trì hoạt động, thực hiện nhiều chương trình biểu diễn, góp sức lan tỏa di sản trong đời sống.
Bằng tình yêu, trách nhiệm với di sản văn hóa quê hương, cô Tô Thị Nguyệt (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mang các làn điệu dân ca ví, giặm đến với nhiều sân khấu lớn nhỏ.
Nỗ lực sưu tầm, biên soạn, truyền dạy, biểu diễn dân ca ví, giặm, nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú ở Hà Tĩnh đã là những 'bảo tàng sống', lan tỏa những giá trị độc đáo của làn điệu dân ca.
Lưu giữ hệ thống các công trình, di tích lịch sử văn hóa nhiều giá trị là cơ sở để hướng đến bảo tồn, xây dựng làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành làng văn hóa du lịch.
Từ năm 2021, HĐND tỉnh Nghệ An ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ với nghệ nhân, CLB về Di sản Văn hóa Phi vật thể nhưng đến nay, một số CLB ở huyện Thanh Chương vẫn chưa được hưởng.
Nghệ nhân nhân dân Hồng Oanh đột ngột qua đời ở tuổi 70 vì đột quỵ khiến bạn bè, đồng nghiệp cũng như những khán giả say mê làn điệu ví, giặm Nghệ Tĩnh tiếc thương.
Theo tin từ ông Phạm Thái Bình (Trung tâm văn hóa TP HCM), NNND Nguyễn Hồng Oanh qua đời lúc 21 giờ ngày 13-2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn).
Mới đây, đoàn Đại biểu Quốc hội Lào do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào - Chaleun Yiapaoher làm Trưởng đoàn đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyến công tác, ông Chaleun Yiapaoher đã dành thời gian đón tiếp, động viên khen ngợi, chúc mừng năm mới tới Câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội.
Thực hiện Thỏa thuận hợp tác giữa hai Quốc hội ký tháng 5/2022, chiều ngày 02/ 01/2024 , Đoàn Đại biểu Quốc hội Lào do Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Chaleun Yiapaoher làm Trưởng đoàn đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 02-07/1/2024. Trong khuôn khổ chuyến công tác, ông Chaleun Yiapaohe, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào đã dành thời gian đón tiếp, động viên khen ngợi, chúc mừng năm mới tới Câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội.
Không chỉ là cán bộ mẫu mực, anh Trần Đức Bình (SN 1982) - Phó Chủ tịch UBND thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) còn tâm huyết với công việc bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể trên quê hương Nguyễn Du.
Những người con xứ Nghệ luôn cùng nhau nâng niu, gìn giữ và phát huy giá trị của những làn điệu Dân ca Ví Giặm - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Ngày 23/11, Câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023) và 9 năm UNESCO vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tối 18/11, câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội (Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) tổ chức Đêm nhạc Hồ Hữu Thới, nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày di sản văn hóa Việt Nam; 10 năm dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Câu lạc bộ dân ca ví, giặm xã Ngọc Sơn đã xuất sắc giành giải nhất tại Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức.
CLB Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) và CLB thị trấn Yên Thành (Yên Thành, Nghệ An) cùng giành giải nhất Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh 2023. Chương trình nằm trong khuôn khổ Festival Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Được tắm mình trong những làn điệu dân ca ví, giặm từ câu hát của bà, của mẹ nên tình yêu với điệu ví, câu hò luôn cháy bỏng trong nhiều nghệ nhân trẻ Nghệ An và Hà Tĩnh. Với họ, được góp sức để gìn giữ làn điệu dân ca ví, giặm của quê hương là một sứ mệnh đặc biệt.
Là viên ngọc trong kho báu văn hóa dân gian được cư dân hai bên bờ sông Lam tạo nên từ hàng trăm năm qua, kể từ sau khi được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, dân ca ví, giặm ngày càng được Nhân dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh gìn giữ, phát huy.
Sau thành công của Liên hoan Dân ca ví, giặm toàn tỉnh, các câu lạc bộ của Hà Tĩnh đang gấp rút tập luyện, chuẩn bị để sẵn sàng tham gia Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023.
Với hơn 400 nghệ nhân, diễn viên tham gia, Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023 đã trở thành ngày hội văn nghệ dân gian đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng khán giả.
Liên hoan các CLB dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023 đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu tiết mục đặc sắc 'Thành Sen vọng mãi lời Người' của CLB Dân ca ví, giặm phường Nam Hà (TP Hà Tĩnh).
Thời gian qua, các câu lạc bộ (CLB) văn nghệ dân gian ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã góp phần quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh, thu hút khách du lịch đến với địa phương.
Với tình yêu và trách nhiệm, các thế hệ phụ nữ Hà Tĩnh đã không ngừng nối tiếp giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, lan tỏa vẻ đẹp tinh túy của đất và người Hồng La qua mỗi lời ru, điệu ví, giặm, ca trù, trò Kiều… trong đời sống hiện đại.
Chương trình nghệ thuật 'Âm sắc đền thiêng' do UBND thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức nhằm tưởng niệm, tri ân những đóng góp của 'Nữ trung hào kiệt' Nguyễn Thị Bích Châu nhân kỷ niệm 646 năm ngày mất của bà.
Luân chuyển liên tục trong các bối cảnh văn hóa, biểu đạt đa dạng bởi các chủ thể văn hóa, nghĩa của Truyện Kiều không ngừng được đắp bồi, sức sống của Truyện Kiều không ngừng tăng lên. Có thể nói, Truyện Kiều đã trở thành một phần của đời sống người dân Việt.