Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), sáng 4/11, nhóm 3 nhà du hành vũ trụ thuộc sứ mệnh Thần Châu-18 (Shenzhou-18) đã trở về Trái Đất an toàn, sau 6 tháng thực hiện nhiệm vụ trên trạm không gian Thiên Cung.
Tàu Thần Châu 18 của Trung Quốc đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất, kết thúc sứ mệnh khoa học dài 6 tháng. Với sự hỗ trợ của nhân viên mặt đất, phi hành đoàn đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau như thiết lập trạng thái của tổ hợp trạm vũ trụ, xử lý và truyền dữ liệu thử nghiệm... trên không gian.
Cả ba nhà du hành đều duy trì thể trạng khỏe mạnh sau 192 ngày trên quỹ đạo và nhiệm vụ Thần Châu-18 được đánh giá là thành công.
Vào lúc 15h12 chiều 3/11 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-18 (Shenzhou-18) từ Trung Quốc đã tách khỏi trạm vũ trụ Thiên Cung, đưa ba phi hành gia về lại Trái Đất.
Phi hành đoàn Thần Châu-18, với sự hỗ trợ của nhân viên mặt đất, đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ khác nhau như thiết lập trạng thái của tổ hợp trạm vũ trụ, xử lý và truyền dữ liệu thử nghiệm...
Vào lúc 15h12 chiều 3/11 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ có người Thần Châu-18 (Shenzhou-18) của Trung Quốc đã tách khỏi tổ hợp trạm vũ trụ Thiên Cung, đưa 3 phi hành gia trở về Trái Đất.
Sự kiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu 19 của Trung Quốc nhận được sự chú ý.
Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu-19, đưa phi hành đoàn ba người lên trạm vũ trụ Thiên Cung để tiến hành hàng chục thí nghiệm khoa học, bao gồm nghiên cứu xây dựng môi trường sống cho con người ngoài vũ trụ trong tương lai.
Ngày 30/10, Trung Quốc đã cử 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ có người ở cố định Thiên Cung, nơi họ sẽ tiến hành hàng chục thí nghiệm khoa học, một số liên quan đến việc xây dựng nơi ở của con người.
Sáng 30 -10, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-19, đưa 3 phi hành gia, gồm nữ kỹ sư vũ trụ đầu tiên của nước này lên trạm vũ trụ để thực hiện nhiệm vụ kéo dài 6 tháng.
Sáng sớm ngày 30/10, 3 phi hành gia Trung Quốc bao gồm một nữ phi hành gia đã bắt đầu sứ mệnh kéo dài 6 tháng tới trạm vũ trụ Thiên Cung, đánh dấu sứ mệnh không gian có người lái thứ 14 của quốc gia này mang tên Shenzhou-19.
Lúc 4h27 sáng nay (30/10), Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 19 với 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ đang quay quanh quỹ đạo để thực hiện nhiệm vụ kéo dài 6 tháng.
Mục tiêu đưa con người quay lại Mặt Trăng trong sứ mệnh Artemis III của Mỹ đang bị trì hoãn, trong khi chương trình vũ trụ của Trung Quốc lại có những tiến triển tốt đồng thời không gặp thất bại hay trì hoãn đáng kể nào.
Sáng sớm nay (30/10), Trung Quốc đã phóng tàu vụ trụ có người lái Thần Châu-19 lên trạm vũ trụ. Dự kiến, 86 thí nghiệm nghiên cứu khoa học và công nghệ vũ trụ sẽ được thực hiện trong sứ mệnh lần này.
Trung Quốc dự kiến đưa nhóm phi hành gia trẻ nhất thực hiện sứ mệnh Thần Châu-19, trong đó có hai người sinh vào thập niên 1990.
Trung Quốc hôm nay (29/10) đã công bố thời gian phóng và phi hành đoàn của tàu vụ trụ có người lái Thần Châu-19 trong sứ mệnh phóng được lên kế hoạch thực hiện vào sáng sớm mai (30/10).
Ngày 16/10, Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển trung và dài hạn về khoa học vũ trụ, nhằm định hướng sứ mệnh ngành nghiên cứu khoa học vũ trụ của đất nước từ năm 2024-2050.
Trung Quốc ngày 15/10 đã công bố 'Quy hoạch phát triển trung và dài hạn khoa học vũ trụ quốc gia (2024-2050)'. Đây là chương trình phát triển cấp quốc gia đầu tiên về khoa học vũ trụ của nước này. Quy hoạch đặt ra mục tiêu rõ ràng là xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc khoa học vũ trụ của thế giới vào năm 2050.
Cơ quan Không gian Có người lái Trung Quốc (CMSA) mới hé lộ bộ đồ vũ trụ dùng cho cuộc đổ bộ Mặt trăng. Bộ đồ có kính che mặt chống lóa và bảng điều khiển tích hợp hệ thống liên lạc và camera.
Cuối tuần qua, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) đã lần đầu tiên giới thiệu thiết kế bộ đồ phi hành gia dành cho sứ mệnh đổ bộ lên Mặt Trăng, đồng thời kêu gọi công chúng tham gia đóng góp ý tưởng cho tên gọi của bộ đồ này.
Trung Quốc đã đạt được một bước tiến quan trọng trong kế hoạch đầy tham vọng đưa phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2030, khi nước này vừa tiết lộ bộ đồ phi hành gia đặc biệt dành cho sứ mệnh lịch sử này.
Trung Quốc vừa tiến thêm một bước trong kế hoạch đầy tham vọng nhằm đưa phi hành gia lên Mặt trăng vào năm 2030, với việc ra mắt bộ đồ vũ trụ được thiết kế đặc biệt cho các phi hành gia sẽ thực hiện nhiệm vụ mang tính bước ngoặt.
Cuối tuần qua, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) lần đầu tiên công bố thiết kế bên ngoài của bộ đồ dành cho phi hành gia đổ bộ lên Mặt Trăng và mời công chúng tham gia đóng góp ý tưởng cho tên của bộ đồ.
Các nhà du hành vũ trụ của tàu Thần Châu 18 trên Trạm vũ trụ Thiên Cung vừa tiến hành thử nghiệm cảnh báo cháy, đánh giá hiệu năng của các cảm biến phát hiện cháy bên trong trạm vũ trụ gồm 3 module này.
Cơ quan Hàng không vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo các thành viên của phi hành đoàn Thần Châu-18 đã thực hiện thành công nhiều thử nghiệm thiết bị và thí nghiệm khoa học không gian sau ba tháng trên Trạm vũ trụ Thiên Cung.
Cơ quan Hàng không vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo các thành viên của phi hành đoàn Thần Châu-18, 3 tháng qua trên Trạm vũ trụ Thiên Cung, đã thực hiện thành công nhiều thử nghiệm thiết bị và thí nghiệm khoa học không gian.
Mới đây, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết, các thành viên phi hành đoàn của tàu Thần Châu-18 trên trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này đã hoàn thành một loạt thí nghiệm về sức khỏe cá nhân trong điều kiện không trọng lực, để đáp ứng tốt nhất các nhiệm vụ trong không gian.
Hai phi hành gia tàu Thần Châu-18 trên Trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc đã lập kỷ lục đi bộ ngoài không gian mới hôm 28/5.
Hôm qua (28/5), phi hành đoàn tàu Thần Châu-18 trên Trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên và cũng là chuyến đi thứ 16 của nước này.
CMSA cho biết phi hành đoàn Thần Châu-18 có sức khỏe tốt và tổ hợp trạm vũ trụ đang hoạt động trơn tru, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành các hoạt động ngoài không gian.
Ngày 30/4, tàu Shenzhou-17 của Trung Quốc quay trở lại Trái Đất, mang theo 3 phi hành gia đã hoàn thành sứ mệnh kéo dài 6 tháng trên trạm vũ trụ Tiangong.
Tối 25/4, Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-18. Hơn 90 thí nghiệm sẽ được thực hiện trong sứ mệnh này với việc Trung Quốc lần đầu tiên nuôi cá trong vũ trụ.
Ngày 25/4, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu-18 đưa 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên Cung đang hoạt động trên quỹ đạo Trái Đất với sứ mệnh 6 tháng.
Ngày 24-4, theo ABCnews, Cơ quan vũ trụ Trung Quốc đang thực hiện những bước chuẩn bị cuối cùng để đưa một phi hành đoàn mới lên trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày 21/12/2023, phi hành đoàn đã hoàn tất thử nghiệm sửa chữa cánh năng lượng Mặt Trời của module Thiên Hòa, với sự hỗ trợ của cánh tay robot tại Trạm Vũ trụ Thiên Cung và các kỹ sư tại Trái Đất.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 1/3 thông báo các thành viên phi hành đoàn Thần Châu - 17 (Shenzhou - 17) sẽ có lần thứ hai thực hiện sứ mệnh ngoài không gian trong vài ngày tới.
Trung Quốc ngày 29/2 đã thông báo về các sứ mệnh chính của chương trình đưa người vào vũ trụ năm 2024. Theo đó, tiếp tục thúc đẩy ứng dụng và phát triển trạm vũ trụ, cũng như tăng tốc thực hiện việc đưa người lên Mặt Trăng sẽ là hai nhiệm vụ lớn được điều phối đồng thời trong năm nay.
Ngày 24/2, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) đã công bố tên của các phương tiện mới cho các sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng có người lái trong tương lai.
Tàu chở hàng Thiên Châu 7 của Trung Quốc đã kết nối thành công với module lõi Thiên Hà của Trạm không gian Thiên Cung lúc 1h46 cùng ngày (giờ Bắc Kinh).
Sáng sớm 18/1, tàu chở hàng Thiên Châu-7 (Tianzhou-7) đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung sau khi được phóng lên tối qua từ Trung tâm phóng vệ tinh Văn Xương, tỉnh Hải Nam.
Trang Bloomberg cho biết, Trung Quốc trong nỗ lực phát triển năng lực không gian quốc gia không ngần ngại 'vay mượn' cách thức của Cơ quan Hàng không - Vũ trụ Mỹ (NASA): trợ cấp cho các công ty khởi nghiệp nội địa muốn tham gia.