Ngày 30/10, Tổng thống Chile Sebastian Pinera đột ngột tuyên bố sẽ hủy bỏ việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Santiago vào giữa tháng 11 và Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 25 (COP25) họp vào tháng 12.
Chile vừa tuyên bố hủy đăng cai Hội nghị hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị quốc tế chống biến đổi khí hậu (COP 25) do tình trạng bất ổn chính trị và biểu tình liên tiếp diễn ra.
Tổng thống Chile Sebastian Pinẽra cho biết cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay là nguyên nhân khiến Chile hủy đăng cái APEC và COP 25 sắp tới.
Hôm 30-10, Reuters đưa tin chính quyền Chile đã rút lại việc đăng cai hội nghị thương mại của diễn đàn kinh tế APEC vào tháng 11 tới cũng như hội nghị chống biến đổi khí hậu COP25 dự kiến tổ chức vào tháng 12 sau khi biểu tình biến thành bạo động không giảm.
Chính quyền Chile tuyên bố hủy đăng cai APEC và COP 25, động thái được cho là do tình trạng bất ổn chính trị và các cuộc biểu tình liên tiếp thời gian qua.
Ngày 30/10, giới chức lãnh đạo Chile thông báo quốc gia Nam Mỹ này đã quyết định hủy kế hoạch đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2019.
Tại hội thảo quốc tế 'Sẵn sàng cho COP25' được tổ chức tại Hà Nội mới đây, nhóm công tác về biến đổi khí hậu (BĐKH) đã đề xuất Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh việc đưa bình đẳng giới vào các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhà hoạt động khí hậu trẻ tuổi – Greta Thunberg đã hoàn thành chuyến đi 2 tuần từ Plymouth tới New York bằng cách bơi thuyền qua biển Đại Tây Dương
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro ngày 28-8 thông báo các quốc gia có rừng nhiệt đới Amazon sẽ tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh vào ngày 6-9 để thảo luận các cách thức bảo tồn và khai thác bền vững khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới này.
Các quốc gia Nam Mỹ sẽ nhóm họp để thảo luận chính sách chung trong việc bảo vệ rừng mưa Amazon tại Colombia vào ngày 6/9.
y ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết, đất đai đang chịu sức ép ngày càng tăng của con người và biến đổi khí hậu (BĐKH). Đồng thời, việc giữ nhiệt độ toàn cầu ấm lên dưới 20 độ C chỉ có thể đạt được thông qua việc giảm phát thải khí nhà kính từ tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả đất đai và lương thực.
Châu Âu là khu vực tiêu thụ than lớn thứ 4 trên thế giới. Tiêu thụ than tại EU đã giảm đáng kể từ năm 2013, do nhu cầu điện giảm, do sự gia tăng của năng lượng tái tạo và do việc đóng cửa các nhà máy than lâu đời nhất bởi áp lực của Chỉ thị châu Âu về phát thải tại các nhà máy điện than (LCPD).