Những người trẻ vì khí hậu

Những bạn trẻ đã và đang cùng chung tay xây dựng hoạt động về môi trường với mong ước làm cho thế giới tốt đẹp, an toàn hơn.

COP27: Chủ tịch COP26 cảnh báo thời gian đàm phán đang cạn dần

Ngày 18/11, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), ông Alok Sharma cảnh báo thời gian để đạt được thỏa thuận tại COP27 năm nay tại Ai Cập đang cạn dần, đồng thời kêu gọi vạch ra hướng đi rõ ràng hơn trong lộ trình đàm phán cuối cùng. Hiện các bên vẫn đang bất đồng về các vấn đề quan trọng như cung cấp tài chính cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng của thảm họa khí hậu.

Các nước đang phát triển và mới nổi cần 2.400 tỷ USD/năm để ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo tờ SCMP, đến năm 2030, các nước đang phát triển và mới nổi (không bao gồm Trung Quốc) mỗi năm cần khoảng 2.400 tỷ USD để triển khai hành động giảm phát thải và ứng phó với tác động do Trái Đất nóng lên gây ra.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đối mặt nhiều thách thức phức tạp

Những cuộc đàm phán về khí hậu của nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa kết thúc tại Bali (Indonesia) mà không có tuyên bố chung. Sự chia rẽ giữa các nước thành viên về cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu diễn ra trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức ngày càng phức tạp và biến đổi khí hậu có thể trở thành một chất xúc tác làm gia tăng các cuộc khủng hoảng hiện hữu.

Cần sự hỗ trợ để bảo đảm an ninh năng lượng và giảm phát thải

Trước thềm Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 52 tại Davos, Thụy Sĩ, ngày 22-5 (giờ địa phương), Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã tiếp Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma, Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende.

G7 đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên hợp tác năng lượng

Trước thềm Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới 2022, ngày 22/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã có các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch COP26, Chủ tịch WEF, Chủ tịch NDB..., trong đó nhóm G7 cho biết coi Việt Nam là nước ưu tiên hợp tác về năng lượng.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Việt Nam coi trọng hợp tác với WEF

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị WEF tiếp tục phát huy vai trò là cầu nối giữa Chính phủ và doanh nghiệp trong tiến trình định hình các xu thế phát triển, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tiếp Bộ trưởng, Chủ tịch COP26, Chủ tịch WEF

Trước thềm Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 52 tại Davos, Thụy Sỹ, ngày 22/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã tiếp Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma, Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende; Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành, Tập đoàn Vestas Wind Systems ông Henrik Anderson và Chủ tịch Ngân hàng phát triển mới (NDB) Marcos Troyjo.

Bộ trưởng, Chủ tịch COP26 đi xe buýt Hà Nội, đánh trống ở Văn Miếu

Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, giữa lịch trình dày đặc, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch COP26 đã đi tuyến xe buýt điện đầu tiên ở Hà Nội, đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch COP26 đi xe buýt điện tại Hà Nội

Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã trải nghiệm xe buýt điện đầu tiên tại Hà Nội.

Thế giới Thế giới Kết thúc năm 2021, điểm lại 10 sự kiện khí hậu nổi bật nhất năm

Cuộc khủng hoảng khí hậu đã gây ra những thiệt hại kinh hoàng trên toàn cầu trong năm 2021. Từ Bắc Cực đến bang Louisiana (Mỹ) hay tỉnh Hà Nam (Trung Quốc), các dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang làm thay đổi các kiểu thời tiết ở khắp mọi nơi.

Nhìn lại những tiến triển của hội nghị khí hậu COP26

Sau những căng thẳng và thay đổi vào phút chót, đại diện 197 quốc gia cuối cùng đã ký Hiệp ước Khí hậu Glasgow tại hội nghị COP26 diễn ra tại Scotland (Anh). Dù vẫn còn nhiều điều chưa làm được nhưng COP26 là một bước tiến đúng hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Hy vọng và thất vọng đan xen tại COP26

Cuộc họp căng thẳng đến phút cuối, phải đến khi các phái đoàn thống nhất sửa 1 từ liên quan tới than đá, thỏa thuận mới đạt được.

Nhiều nước 'nghiện than' bỏ lỡ bước tiến tại COP26

Indonesia, Ba Lan, Việt Nam và 20 quốc gia khác ngày 4/11 đã cam kết sẽ ngừng sử dụng năng lượng nhiệt than, tuy nhiên tiến bộ này tại Hội nghị COP26 không nhận được sự ủng hộ từ Trung Quốc, Ấn Độ và nhiều nước phụ thuộc lớn vào than đá khác.

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc: Chúng ta đang đào mồ cho chính mình

Tại phiên khai mạc hội nghị thượng đỉnh COP26 ở Glasgow ngày 1/11, tổng thư ký Liên Hợp Quốc nói với các lãnh đạo thế giới rằng 'chúng ta đang đào mồ cho chính mình'.

LHQ: Cần thêm tài trợ để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu

Theo dự báo, đến năm 2030, các quốc gia đang phát triển cần tới 300 tỷ USD để thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu, tuy nhiên mức tài trợ hiện tại vẫn chưa đủ 25% số tiền này.

G7 thống nhất đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên hợp tác năng lượng

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma cho biết, các thành viên G7 đã thống nhất đưa Việt Nam vào danh sách các nước G7 ưu tiên hợp tác năng lượng.

Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu

Vừa qua, 20 tác giả trẻ đã lần đầu trình bày báo cáo đặc biệt 'Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu' cho Chủ tịch Chỉ định của COP26 Alok Sharma.