Sản xuất không gắn với giảm phát thải, nông sản Việt sẽ mất lợi thế cạnh tranh

Trong bối cảnh nhiều quốc gia đã xây dựng hàng rào biên giới về carbon, nếu chúng ta sản xuất nông sản không gắn với giảm phát thải thì sẽ bị đánh thuế carbon, đẩy giá thành lên cao và mất lợi thế cạnh tranh.

Phó Thủ tướng nói về tiền đề để hướng đến thị trường điện cạnh tranh

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, Chính phủ sẽ nghiên cứu ban hành nghị định mua bán điện trực tiếp với các khách hàng lớn, trong đó tập trung năng lượng tái tạo.

MTA Vietnam 2024: hướng tới bền vững và trung hòa Carbon trong sản xuất

Đến với MTA Vietnam 2024, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức và thông tin cập nhật nhất về các xu hướng, giải pháp trung hòa carbon, hướng tới phát triển bền vững.

Mỹ lần đầu đưa ra bộ quy tắc hướng dẫn về thị trường carbon

Mỹ đưa ra các nguyên tắc trong 3 vấn đề chính, gồm tín chỉ carbon giúp giảm hoặc loại bỏ phát thải, trách nhiệm giải trình cho việc mua tín chỉ và tính minh bạch của thị trường carbon.

Phát triển các giải pháp tài chính sáng tạo, giải quyết thách thức chung

Trong hai ngày 28-29/5, chương trình Diễn đàn ACCA châu Á-Thái Bình Dương tập trung thảo luận chuyên sâu vào các chủ đề nóng như tài chính bền vững và tích hợp ESG (môi trường, xã hội, quản trị), chuyển đổi số trong ngành tài chính và các phát triển về quy định, phản ánh những xu hướng và thách thức cấp thiết nhất trong khu vực.

Các quốc đảo kêu gọi hỗ trợ tài chính để ứng phó với biến đổi khí hậu

Trải dài trên 3 khu vực địa lý - từ Caribe, châu Phi đến Thái Bình Dương, nhiều quốc đảo nhỏ có chung những đặc điểm khiến những nước này đặc biệt dễ bị tổn thương trước các cú sốc bên ngoài.

Chủ tịch World Bank đồng ý giữ tài sản Nga bị đóng băng từ G7

Khoản tài sản của Nga bị đóng băng ở các nước G7 có thể được Ngân hàng Thế giới quản lý và trao cho Ukraine trong các lĩnh vực phi quân sự.

Lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu thảo luận về giải pháp chuyển đổi xanh tại VSBF 2024

Đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu đã thảo luận về chuyển đổi xanh tại Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2024), diễn ra ngày 24/5.

Thúc đẩy tài chính bền vững ở Việt Nam thông qua trái phiếu xanh

Trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang thúc đẩy hệ thống phân loại xanh để chuyển đổi tài chính sang mô hình bền vững, phân biệt tài sản thành ba loại: tài sản xanh, tài sản đang chuyển đổi và mức độ xanh mong muốn khi đầu tư vào các dự án. Đây là nỗ lực của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong việc tìm ra giải pháp khắc phục những rủi ro từ các vấn đề môi trường và khí hậu.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 5)

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 5)

Công nghệ tái chế vật liệu mặt đường bê tông asphalt phục vụ công tác bảo trì và sửa chữa mặt đường

Ngày 20/5, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp với Tập đoàn Wirtgen của Đức, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Vĩnh Phú (Vitrac) tổ chức buổi Tọa đàm Công nghệ bê tông asphalt tái chế nguội tại trạm trộn di động.

Standard Chartered cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính cho dự án nhà máy hydro xanh tại Đồng bằng sông Cửu Long

Thông qua Thỏa thuận, Standard Chartered sẽ giữ vai trò cố vấn tài chính cho việc phát triển và vận hành dự án Nhà máy sản xuất hydro xanh Trà Vinh công suất 260MW của TGS tại tỉnh Trà Vinh.

Standard Chartered và TSG hợp tác tư vấn tài chính về phát triển bền vững

Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam và CTCP TGS Trà Vinh Green Hydrogen Corporation (TGS) - thành viên của Tập đoàn Green Solutions vừa ký kết thỏa thuận dịch vụ tư vấn tài chính dự án.

Nhiều tỉnh, thành hướng tới mục tiêu Net Zero để phát triển bền vững

TP.HCM, Hải Phòng, Đồng Nai, Quảng Bình,... là những tỉnh, thành tiên phong đi đầu hướng tới phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết sẽ hướng tới tại COP26 và COP28.

Sử dụng hiệu quả năng lượng hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, năng lượng cũng là một trong những ngành trọng điểm để đưa Việt Nam vào con đường có khả năng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Thế giới đang bên bờ vực thẳm về khí hậu

Đáp lại kết quả của một cuộc khảo sát do The Guardian thực hiện cho thấy hàng trăm chuyên gia khí hậu hàng đầu thế giới đã dự báo mức độ nóng lên toàn cầu sẽ vượt mục tiêu quốc tế là 1,5 độ C, Liên hợp quốc (LHQ) mới đây ra cảnh báo, thế giới đang bên bờ vực thẳm về khí hậu.

Đàm phán Mỹ - Trung: Nhà Trắng đề cập đến vấn đề dư thừa công suất của Trung Quốc

Các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/5 cho biết Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận về tình trạng 'dư thừa công suất' trong hoạt động sản xuất pin và năng lượng Mặt trời, thép và điện than của Trung Quốc trong hai ngày họp song phương về biến đổi khí hậu.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Đại sứ EU tại Việt Nam Julien Guerrier

Chiều 9/05, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp ông Julien Guerrier, Đại sứ mới của Liên minh châu Âu (EU) nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.

Điện mặt trời: Cuộc đua ngày càng 'nóng'

BBK- Công suất điện mặt trời gia tăng trong năm 2023 đã thực sự mở ra cơ hội, giúp thế giới đạt được mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.

Hiện thực hóa 'giấc mơ năng lượng xanh'

Báo cáo Đánh giá điện năng toàn cầu của tổ chức nghiên cứu Ember cho thấy, việc phát triển điện mặt trời và điện gió đã giúp nâng tỷ lệ năng lượng tái tạo lên mức cao kỷ lục, đóng góp tới hơn 30% sản lượng điện toàn cầu trong năm 2023, đưa thế giới tiến gần hơn mục tiêu tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Đây là tín hiệu tích cực trong tiến trình chuyển đổi nhằm hiện thực hóa 'giấc mơ năng lượng xanh' của nhân loại.

Ấn Độ vượt Nhật Bản trở thành nước sản xuất điện mặt trời lớn thứ ba thế giới

Theo báo cáo từ tổ chức nghiên cứu năng lượng toàn cầu Ember, Ấn Độ đã vượt qua Nhật Bản để giành danh hiệu nước sản xuất điện mặt trời lớn thứ ba thế giới vào năm 2023.

Điện từ năng lượng tái tạo chiếm hơn 30% tổng lượng điện toàn cầu

Theo báo cáo của Tổ chức nghiên cứu khí hậu Ember, có trụ sở tại London (Anh), năng lượng tái tạo lần đầu tiên chiếm hơn 30% lượng điện của thế giới vào năm 2023 sau sự gia tăng nhanh chóng của năng lượng gió và năng lượng mặt trời.

Điện sạch chiếm 30% điện năng toàn cầu, tin vui cho ngành năng lượng tái tạo

Mặc dù sản lượng điện từ năng lượng hóa thạch vẫn chiếm ưu thế lớn trong tổng sản lượng điện năng toàn cầu nhưng trong năm 2023 vừa qua, năng lượng tái tạo đã có tăng trưởng đột phá.

Chuyên gia Đức: Ngành thép là nguồn phát thải carbon chính của Việt Nam

Ngày 8-5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Đức khởi động chuỗi sự kiện tọa đàm khí hậu Hà Nội với chủ đề đầu tiên là 'Giảm phát thải carbon trong ngành thép: Thách thức và cơ hội cho Việt Nam'.

Năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng cao kỷ lục trong tổng sản lượng điện toàn cầu

Báo cáo của Ember cho biết sự tăng trưởng của điện gió và Mặt Trời đã đẩy sản lượng điện tái tạo lên mức kỷ lục 30% trong tổng sản lượng điện toàn cầu vào năm ngoái.

Doanh nghiệp Việt khó mở rộng thương mại toàn cầu nếu 'phớt lờ' ESG

88% doanh nghiệp toàn cầu yêu cầu thu thập dữ liệu về ESG mỗi năm một lần từ các nhà cung ứng, theo Báo cáo Khảo sát Thương mại Toàn cầu Doanh nghiệp 2023 do Reuters công bố, đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt trong quá trình hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hàn Quốc trải qua tháng 4 nóng nhất nửa thế kỷ

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) ngày 7/5 cho biết nước này đã trải qua tháng 4 nóng nhất trong nửa thế kỷ, với nhiệt độ trung bình tăng hơn 2,5 độ C so với những năm trước.

Thuế nhiên liệu hóa thạch có thể thu về 900 tỷ USD cho quỹ khí hậu

Việc đánh thuế các công ty nhiên liệu hóa thạch lớn có thể tạo ra tới 900 tỷ USD cho quỹ khí hậu vào cuối thập niên này.

Đánh thuế những gã khổng lồ nhiên liệu hóa thạch có thể tạo ra 900 tỷ USD

Áp thuế đối với các công ty nhiên liệu hóa thạch lớn có thể thúc đẩy tài chính khí hậu lên tới 900 tỷ USD vào cuối thập kỷ này.

Iran và Israel có kẻ thù chung cần hợp tác đối phó: Nhỏ nhưng nguy hiểm

Israel và những nước khác ở Trung Đông, gồm Iran lúc này hẳn đã nhận thấy các cơn bão bụi ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.

VIETSTAR và Đại học Ulsan đồng phát triển chương trình lãnh đạo bền vững cho lãnh đạo cấp cao các doanh nghiệp Việt

Ngày 03/05/2024, tại Đại học Ulsan Hàn Quốc đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) – Tổ chức đào tạo & tư vấn dẫn đầu Việt Nam và Đại học Ulsan – Hàn Quốc (Xếp hạng thứ 13 trong số các Đại học tốt nhất của Hàn Quốc – theo xếp hạng Best Global Universities 2024 – Báo cáo U.S & WORLD).

Vietstar và đại học Ulsan đồng phát triển chương trình lãnh đạo bền vững

Chương trình Lãnh đạo bền vững lần này là bước tiến sâu hơn, nâng cấp hợp tác trong đào tạo lãnh đạo cấp cao giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

VIETSTAR bắt tay Đại học Ulsan Hàn Quốc phát triển chương trình lãnh đạo bền vững dành riêng cho doanh nghiệp Việt

Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) và Đại học Ulsan (Hàn Quốc) vừa diễn ra.

Giải pháp bọt biển cho Dubai sau khi bị nước 'đánh úp'

Nhà chức trách Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) đang tìm cách khắc phục khả năng thoát nước cho TP, sau trận lũ lịch sử gần đây.

G7 hướng tới loại bỏ điện chạy than

Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than của nhóm chậm nhất vào năm 2035.

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Với việc thông qua Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thị trường carbon chính thức ra đời năm 1997, hoạt động dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi các hạn ngạch phát thải nhà kính. Từ khi thị trường này chính thức ra đời, đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.

G7 đồng ý đóng cửa toàn bộ nhà máy than vào năm 2035

Các Bộ trưởng Năng lượng của nhóm G7 (nhóm các nước công nghiệp phát triển) đã đồng ý đóng cửa tất cả các nhà máy than của họ chậm nhất là vào năm 2035, đánh dấu bước đột phá về chính sách khí hậu có thể làm tiền đề cho các quốc gia khác hành động tương tự.

G7 đồng thuận về đóng cửa nhà máy điện than trước năm 2035

Theo phóng viên TTXVN tại Italy, các phương tiện truyền thông nước này ngày 29/4 đồng loạt đưa tin về việc Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than chậm nhất là vào năm 2035.

G7 sẽ dừng sử dụng nhà máy nhiệt điện than vào năm 2035

Các nước thành viên G7 nhất trí về một thỏa thuận dừng sử dụng các nhà máy nhiệt điện than vào năm 2035 nhằm hướng tới loại bỏ nhiên liệu hóa thạch này.

G7 nhóm họp tìm giải pháp về biến đổi khí hậu

Các bộ trưởng môi trường Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) hôm nay (29/4) nhóm họp tại thành phố Turin của Italy để thảo luận các giải pháp chiến lược về môi trường và biến đổi khí hậu.

G7 tiến hành cuộc họp 'chiến lược' về môi trường và khí hậu tại Italy

Ngày 29/4, các bộ trưởng môi trường Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) nhóm họp tại Turin của Italy để thảo luận 'chiến lược' về môi trường và biến đổi khí hậu.

Kinh tế-xã hội những năm gần đây và triển vọng trong năm nay - Bài 5: Thách thức và triển vọng

Bước vào năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức lớn buộc phải quan tâm, đó là: thuế tối thiểu toàn cầu, thuế môi trường và nguồn năng lượng.

Chủ nhà COP29 năm nay sẽ bảo vệ các khoản đầu tư vào dầu khí

Hãng tin Reuters dẫn lời Chính phủ Azerbaijan, chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc 2024 (COP29) cho biết, nước này sẽ bảo vệ quyền của các quốc gia sản xuất dầu khí được đầu tư vào lĩnh vực này; đồng thời nhấn mạnh, bất chấp các mục tiêu về khí hậu, nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch vẫn còn đang rất cao.

2024 -năm bản lề cho mục tiêu mới về khí hậu của thế giới

Phát biểu tại Đối thoại về khí hậu Petersberg lần thứ 15 tại thủ đô Berlin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi cộng đồng quốc tế cần tăng cường đóng góp cho việc bảo vệ khí hậu.

Từ 'cái nôi công nghiệp' đến sản xuất xanh

Đồng Nai là địa phương có khu công nghiệp sớm nhất cả nước. Đây là tiền đề để tỉnh mở rộng, phát triển và trở thành một trung tâm công nghiệp hiện đại hàng đầu Việt Nam.