Phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam

Trái phiếu xanh là một công cụ huy động vốn quan trọng trong định hướng phát triển bền vững của các quốc gia trong bối cảnh hiện nay. Thị trường trái phiếu xanh được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho các dự án bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu và chuyển đổi sản xuất, năng lượng theo hướng xanh. Tại Việt Nam, sự phát triển của thị trường trái phiếu xanh vẫn còn trong giai đoạn sơ khai. Xuất phát từ thực trạng này, bài viết tập trung làm rõ các vấn đề tổng quan về trái phiếu xanh, thực trạng trái phiếu xanh trên thế giới và Việt Nam, xác định những khó khăn, thuận lợi trong phát triển trái phiếu xanh tại Việt Nam, đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị về trái phiếu xanh trên cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

UNESCO cảnh báo mạnh mẽ về nguy cơ của sông băng di sản

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 3/11 đã cảnh báo một phần ba sông băng trên toàn cầu nằm tại các Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050.

Dấu ấn đậm nét của Chủ tịch nước tại Liên Hiệp Quốc (phần 2)

Các thông điệp, đề xuất của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại các phiên họp của Liên Hiệp Quốc được lãnh đạo các nước, các đối tác chia sẻ, đánh giá cao và hưởng ứng tích cực.

Chủ tịch nước: Biến đổi khí hậu là mặt trận không tiếng súng!

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng biến đổi khí hậu là mặt trận không tiếng súng gây thiệt hại về kinh tế, sinh mạng. Liên Hiệp quốc cần thiết lập cơ sở dữ liệu tổng thể về tác động đa chiều của tình trạng nước biển dâng.

Chủ tịch nước đề nghị LHQ lập cơ sở dữ liệu về tác động của nước biển dâng

Trong bài phát biểu, Chủ tịch nước đề xuất Liên Hợp Quốc thiết lập cơ sở dữ liệu tổng thể về tác động đa chiều của nước biển dâng để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách ứng phó ở cấp độ toàn cầu.

Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5: Chủ tịch Quốc hội phát biểu về ứng phó với đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu

Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tiếp tục diễn ra theo chương trình nghị sự tại Thủ đô Vienna của Áo với các phiên thảo luận chuyên đề vào chiều 7-9. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có phát biểu tại một số phiên thảo luận. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chủ tịch Quốc hội nêu những thách thức trong quá trình phục hồi sau đại dịch

Chiều 7/9 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Vienna, Cộng hòa Áo, Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tiếp tục diễn ra theo đúng chương trình nghị sự. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có phát biểu tại một số phiên thảo luận.

Chủ tịch Quốc hội: Thế giới đang phải ứng phó với 'thách thức kép'

Phát biểu trực tiếp tại phiên thảo luận chuyên đề, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, thế giới hiện đang phải ứng phó với 'thách thức kép' vừa chống dịch vừa tìm cách phục hồi từ sự tàn phá của đại dịch COVID-19.

Phác thảo học thuyết Biden

Trong những tháng đầu nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Joe Biden, diễn ra một loạt sự kiện, hoạt động quan trọng. Gần đây là quyết định rút quân khỏi Afghanistan. Phải chăng nước Mỹ đang định hình một học thuyết mới?

Thủ tướng lần đầu phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể hiện vai trò và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu...

Thủ tướng lần đầu phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể hiện vai trò và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Tác động của biến đổi khí hậu đến hòa bình, an ninh quốc tế hiện nay và đề xuất đối với Việt Nam

Biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu không những ngày càng tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị và mọi khía cạnh của đời sống xã hội, mà còn trở thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh quốc tế. Để hạn chế và ngăn ngừa những nguy cơ liên quan đến biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế, các quốc gia cần chung tay, hợp lực vì một thế giới hòa bình và thịnh vượng.

Giữa dịch Covid-19, Mỹ cắt tài trợ WHO: Lợi bất cập hại

Xung đột giữa Washington và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giữa thời khắc then chốt trong nỗ lực chống Covid-19 toàn cầu sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.

Từ thăng trầm Kyoto tới gập ghềnh Paris

Ngày 16/2/2020 đánh dấu 15 năm kể từ khi Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu chính thức có hiệu lực. Năm 2020 cũng là năm văn kiện này sẽ hết hiệu lực, Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chính thức thay thế Nghị định thư Kyoto với kỳ vọng có thể làm cơ sở cho các nỗ lực chống biến đổi khí hậu mạnh mẽ và thực chất hơn

Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga

Chiều 20/5 (giờ địa phương), tại thành phố Sochi, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 20 năm thiết lập Quan hệ Đối tác Đối thoại ASEANNga. Báotrân trọng giới thiệu toàn văn.

Google Maps có thêm tính năng theo dõi tác động của việc biến đổi khí hậu

Trong tinh thần hưởng ứng Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP-21) đang diễn ra tại Paris của Pháp, ngày 30/11, Google đã giới thiệu rộng rãi tính năng 'Street View' trên Google Maps nhằm cung cấp cho người dùng cái nhìn tổng quan về thực trạng biến đổi khí hậu tại nhiều khu vực xa xôi trên thế giới.