Tăng nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Báo cáo rà soát đầu tư và chi tiêu công cho biển đối khí hậu tại Việt Nam (CPEIR) đánh giá, Việt Nam đang phân bổ ngày càng nhiều nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu, tuy nhiên nhu cầu về tài chính cho hoạt động này vẫn còn rất lớn.

Việt Nam phân bổ nhiều nguồn lực tài chính cho ứng phó biến đổi khí hậu

Hơn 70% ngân sách cho biến đổi khí hậu (BĐKH) được dành cho chi tiêu thích ứng với BĐKH ở Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2020, theo Báo cáo rà soát đầu tư và chi tiêu công cho BĐKH tại Việt Nam (CPEIR) được Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố ngày 11/3.

Việt Nam phân bổ nhiều nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 11/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp cùng với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả Báo cáo Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho biến đổi khí hậu (CPEIR).

Biến đổi khí hậu đang 'thổi bay' 1,3 tỷ USD của Việt Nam mỗi năm

Báo cáo 'Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho Biến đổi Khí hậu tại Việt Nam (CPEIR)' cho biết, tổng chi ngân sách cho biến đổi khí hậu của 6 Bộ và 29 tỉnh, thành phố là gần 6,5 tỷ USD, tương đương 1,3 tỷ USD/năm trong giai đoạn 2016-2020.