Các bộ, ngành cùng vào cuộc ngăn tình trạng 'lương chưa tăng, giá đã tăng'

Việc tăng lương cơ sở khiến dư luận lo ngại sẽ tác động tới giá cả thị trường. Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, cùng vào cuộc triển khai đồng bộ các giải pháp để bình ổn giá cả thị trường, hạn chế tình trạng 'lương chưa tăng giá đã tăng'.

Tin tức kinh tế ngày 4/7/2024: Việt Nam đã chi 158,4 triệu USD nhập khẩu nho

Giá vàng đồng loạt tăng mạnh; Việt Nam đã chi 158,4 triệu USD nhập khẩu nho; chuyên gia dự báo CPI bình quân 2024 sẽ tăng 4,2 - 4,5%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/7.

Lăng kính chứng khoán 4/7: Còn động lực hồi phục

Nhà đầu tư ưu tiên tập trung tái cơ cấu danh mục, hạ bớt tỉ trọng cổ phiếu đã có mức tăng giá cao và mã mang thiên hướng đầu cơ khi chỉ số tiến về vùng kháng cự.

Tin tức kinh tế ngày 3/7: 13 triệu người đã đăng ký sinh trắc học

13 triệu người đã đăng ký sinh trắc học; VN-Index tăng hơn 7 điểm; Xuất khẩu tôm khó cán đích 4 tỷ USD năm 2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 3/7.

Chuyên gia dự báo CPI bình quân 2024 sẽ tăng 4,2 - 4,5%

Theo ông Ngô Trí Long, năm 2024 bối cảnh lạm phát và giá cả hàng hóa thế giới đã hạ nhiệt, việc lạm phát ở Việt Nam tăng mạnh là khó xảy ra.

Kiểm soát giá cả trước nguy cơ gia tăng lạm phát

Việc điều hành giá để giữ lạm phát theo mục tiêu đề ra, đặc biệt tránh hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương cơ bản vừa tăng từ 1/7 đã nhận được sự quan tâm của các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế.

Đơn hàng phục hồi, dự báo tăng trưởng GDP quý II có thể đạt 6,5%

Trong báo cáo mới nhất, Chứng khoán MB (MBS) dự báo tăng trưởng GDP quý II đạt 6,3-6,5% trong bối cảnh đơn hàng phục hồi, xuất khẩu tăng trưởng.

Quý I, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,2%

Sáng 24/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo điều hành giá, cho ý kiến về kết quả công tác quản lý, điều hành giá Quý 1 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.

MBS: Dự báo tăng trưởng GDP đạt 4,8% - 5% trong quý 1/2024

Báo cáo phân tích vĩ mô của CTCK MBS dự báo tăng trưởng GDP đạt 4,8% - 5% trong quý 1/2024 và duy trì dự báo 5,9% - 6,1% trong cả năm 2024.

Thị trường nội địa: Động lực tăng trưởng kinh tế 2024

Bên cạnh xuất nhập khẩu, đầu tư công thì thị trường nội địa sẽ là một trong ba yếu tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 này.

Không chủ quan điều hành lạm phát tháng đầu năm

Ngay từ đầu năm, nhiều dự báo khá lạc quan về lạm phát năm 2024. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, việc kiểm soát lạm phát trong ngưỡng mục tiêu không dễ dàng, do dự báo một số giá hàng hóa thiết yếu có thể tăng như: giá năng lượng, thực phẩm, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện, tăng lương tối thiểu. Những yếu tố này sẽ gây khó cho nỗ lực kiềm chế lạm phát.

Lạm phát trong tầm kiểm soát, áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn

Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.

PGS. TS Ngô Trí Long: Áp lực lạm phát 2024 không quá lớn, song vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trao đổi với PetroTimes, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long nhận định, bước sang năm 2024, tình hình kinh tế thế giới và trong nước sẽ còn tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn thách thức. Áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn, vẫn nằm trong tầm kiểm soát song tiềm ẩn nhiều rủi ro tăng mạnh. Do đó, không vì thế mà chúng ta chủ quan trong việc kiểm soát giá cả trong năm 2024, bởi tình hình kinh tế vẫn có biến động phức tạp, khó lường.

Lạm phát 2024 có thể được kiểm soát dưới mục tiêu

Năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn nhưng lạm phát năm nay sẽ tương đối 'dễ thở', có thể kiểm soát lạm phát dưới mục tiêu. CPI bình quân 2024 được dự báo sẽ dao động ở mức 3% - 3,6%. Đây là nhận định của các chuyên gia từ thực tiễn công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ ngay từ những tháng đầu năm 2024.

Cách nào để tăng tốc kích cầu tiêu dùng nội địa năm 2024?

Theo báo cáo kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đã tăng tương đối cao, ở mức 9,6% so với năm trước… Tuy nhiên, thực tế tổng cầu vẫn rất yếu, thị trường tiêu dùng khá ảm đạm. Trong bối cảnh đó, cần phải làm gì để kích cầu tiêu dùng năm 2024 vẫn đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Không quá nhiều biến số khó lường, lạm phát năm 2024 sẽ 'hạ nhiệt'?

Trong năm 2024 dự báo lạm phát ở các nền kinh tế lớn bắt đầu hạ, giá hàng hóa thế giới đang thấp và khó tăng đột biến, kinh tế vĩ mô ổn định, cung hàng hóa dồi dào. Hơn nữa, cung tiền và tín dụng trong năm 2024 tăng trưởng không quá cao... Sẽ là những yếu tố giúp lạm phát năm 2024 nhiều khả năng giảm.

3 kịch bản lạm phát trong năm 2023

Nhiều cơ sở để các chuyên gia đưa ra nhận định lạm phát trong năm 2024 không quá căng thẳng. Với việc đưa ra 3 kịch bản lạm phát cho năm 2023, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho biết, kịch bản cao nhất, lạm phát năm 2024 cũng chỉ là 3,5%.

Áp lực lạm phát năm 2024 không lớn

Lạm phát năm 2024 có thể tăng từ 3,2 đến 3,5%. Đây là mức dự báo được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 diễn ra sáng 4/1. Mức này thấp hơn mục tiêu CPI đã được Quốc hội phê chuẩn là tăng từ 4 đến 4,5%.

Dự báo CPI năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5%

Quốc hội quyết định CPI năm 2024 tăng 4-4,5%, song dự báo được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 và dự báo năm 2024 đều khá lạc quan, dự báo thấp hơn mục tiêu, từ 3,2 - 3,5%.

Lạm phát năm 2024 sẽ tương đối 'dễ thở'

Theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn nhưng lạm phát năm nay sẽ tương đối 'dễ thở', có thể kiểm soát lạm phát dưới mục tiêu. CPI bình quân 2024 được dự báo sẽ dao động ở mức 3,0% - 3,6%.

Nhiều yếu tố hỗ trợ kiểm soát lạm phát trong năm 2024

Với việc Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát trong năm 2023, các chuyên gia kinh tế bày tỏ lạc quan đây sẽ là nền tảng để tạo đà cho việc giữ ổn định lạm phát trong năm 2024, trong đó có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lạm phát.