Hàn Quốc là một trong những đối tác lớn của Long An, đứng thứ 3 trong 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào tỉnh hơn 1,1 tỉ USD với 214 dự án. Đây là một trong những kết quả nổi bật sau gần 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Hàn Quốc.
Vừa qua, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về chuỗi cung ứng công nghiệp điện gió ngoài khơi của Việt Nam, từ đó đưa ra những gợi mở để Việt Nam trở thành một trung tâm chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi tại châu Á - Thái Bình Dương.
Hoạt động xúc tiến đầu tư của UBND tỉnh Long An tại Hàn Quốc vừa diễn ra cho thấy chuyển động mới trong phát triển điện khí và công nghiệp điện gió.
Trong khuôn khổ chuyến làm việc tại Hàn Quốc, đoàn công tác tỉnh Long An và các Tập đoàn lớn Hàn Quốc đã tăng cường mở rộng kết nối và đẩy mạnh hợp tác đầu tư trong lĩnh vực kinh tế xanh, năng lượng tái tạo và đô thị thông minh công nghệ cao...
Ngày 15/10/2024, Đoàn công tác tỉnh Long An đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Lãnh đạo GS Energy (Hàn Quốc) nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai dự án Nhà máy điện LNG tại Long An.
Lãnh đạo Tập đoàn GS cho biết sẽ tích cực hợp tác với VinaCapital để hoàn thành các thủ tục pháp lý theo quy định, xúc tiến triển khai dự án, tiến hành lễ khởi công trong thời gian sớm nhất.
Trong khuôn khổ chuyến công tác xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc, Đoàn công tác tỉnh Long An do Ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh làm Trưởng đoàn cùng lãnh đạo các sở, ngành và địa phương đã có những buổi làm việc quan trọng với các tập đoàn lớn của Hàn Quốc như Tập đoàn STS, CS Wind và GS Energy.
Báo cáo 'Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi cho kịch bản phát triển nhanh của Việt Nam' được Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam công bố và trao cho Bộ Công thương đưa ra nhiều đánh giá và khuyến nghị hữu ích.
Tập đoàn CS Wind (Hàn Quốc) dự kiến đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn tại Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An, với tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu lên đến gần 200 triệu USD.
Nhiều nhà đầu tư FDI lẫn nội địa đã ồ ạt rót vốn cho các dự án điện mặt trời, điện gió… tại tỉnh Long An. Bên cạnh những lợi thế, ngành năng lượng tái tạo trên địa bàn cũng gặp nhiều thách thức.
CTCP Đồng Tâm (Long An) thỏa thuận cho Tập đoàn CS Wind (của Hàn Quốc) thuê 50 ha đất trong KCN Đông Nam Á (Cần Giuộc, Long An) để xây nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô 200 triệu USD.
Nhìn từ câu chuyện một số tập đoàn nước ngoài rút khỏi dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam sẽ thấy các quy định còn nhiều bất cập. Đây cũng là vấn đề chung của việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, khi mà các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn 'mỏi cổ' chờ tháo gỡ các rào cản về mặt pháp lý.
CS Wind thành lập năm 1984 tại Hàn Quốc, là Tập đoàn hàng đầu trong ngành sản xuất tháp gió cho các máy phát điện gió lớn nhất thế giới. Năm 2003, CS Wind thành lập công ty sản xuất tháp gió đầu tiên tại Việt Nam.
Tập đoàn CS Wind (Hàn Quốc) dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới, với tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu dự kiến gần 200 triệu USD tại Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An.
Theo CS Wind, Long An hiện đang nắm giữ những lợi thế về phát triển công nghiệp – dịch vụ, thu hút FDI và vị trí địa lý kết nối liên vùng thuận lợi. Đây cũng là lý do tập đoàn này chọn Long An để xây dựng nhà máy trị giá 200 triệu USD.
Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS WIND) vừa ký kết biên bản ghi nhớ (MOU). Theo đó DTG cho thuê lại đất đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới, với tổng vốn đầu tư dự kiến lên tới 200 triệu USD.
Hôm nay (10.9), Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS WIND) chính thức ký kết biên bản ghi nhớ về việc cho thuê lại đất đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới tại cụm cảng quốc tế Long An, với tổng vốn đầu tư dự kiến lên tới 200 triệu USD.
DongTam Group hợp tác CS Wind Corp, cho thuê đất Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An thuộc Cụm dự án Cảng Quốc tế Long An tại huyện Cần Giuộc đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện gió.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/5/2024, Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn đầu cả nước trong hút FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 1,52 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư cả nước.
Xuất khẩu tourbin điện gió 'Made in Vietnam' sang Hàn Quốc; xuất nhập khẩu đạt gần 145 tỷ USD, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu... là những tin thị trường xuất khẩu nổi bật từ ngày 8/4-14/4.
Dự kiến cuối tháng 4/2024, các tuabin điện gió được sản xuất tại Việt Nam (made in Viet Nam) sẽ được xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi nội địa và quốc tế.
Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sẽ được xuất xưởng và vận chuyển từ Khu Công nghiệp Phú Mỹ đến dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía Tây Nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4 này.
Ông Stuart Livesey, đại diện Tập đoàn CIP tại Việt Nam, cho rằng Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng nội địa phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi.
Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sắp được xuất xưởng và vận chuyển đến khu vực thi công dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía tây nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4/2024.
Các tuabin này được sản xuất tại nhà máy của Công ty CS Wind Việt Nam tại thị trấn Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cổ phiếu ngành năng lượng tái tạo toàn cầu giảm 20% trong hai tháng qua do tác động của làn sóng tăng lãi suất ở thế giới phương Tây. Cổ phiếu của một số nhà sản xuất tuốc bin gió và điện gió xa bờ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do họ đã ký kết các hợp đồng với mức giá bất lợi.
Để được định vị là một thương hiệu hàng đầu về phát triển điện gió ngoài khơi, năng lượng xanh trên thế giới như hiện tại, là câu chuyện vượt khó của Ørsted, cũng như quản trị thách thức liên quan tới rào cản về cơ chế, thủ tục tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ.
VN-Index để rơi gần 40 điểm; Lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt, tỷ giá đi ngang; Doanh nghiệp 'cạn tiền' và manh nha những cuộc bán mình; Doanh nghiệp niêm yết tăng trữ tiền mặt; Còn quá sớm để xu hướng tăng của đồng đô la kết thúc…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Các công ty trong ngành công nghiệp điện gió xa bờ của châu Âu đang đổ xô đến châu Á khi họ tìm cách thiết lập chỗ đứng trong khu vực bằng cách tận dụng lợi thế công nghệ để cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc.
Ngày 7/10/2022, Tập đoàn Ørsted và T&T Group đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi: Thách thức và giải pháp đề xuất đối với nhà cung cấp kết cấu móng và cơ khí khác tại Việt Nam'.
4 doanh nghiệp Việt Nam đã ký bản ghi nhớ về việc hợp tác, cung cấp móng cọc và cảng hậu cần cho Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, có quy mô lên tới 3.500 MW.