Hà Nội sẽ sử dụng hệ thống quản lý, đăng ký xe qua CSDLQG, định danh xác thực qua VNeID xác minh vi phạm thông qua hệ thống giám sát để xử phạt.
Hà Nội sẽ sử dụng hệ thống quản lý, đăng ký xe qua CSDLQG về dân cư, định danh xác thực điện tử VNeID để xác minh các phương tiện vi phạm thông qua hệ thống giám sát thông minh để xử phạt.
Ngày 13/11/2023, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký và ban hành Kế hoạch số 269/KH-UBND về việc triển khai thí điểm lập Hồ sơ sức khỏe điện tử, Sổ sức khỏe điện tử trên địa bàn TP Hà Nội.
Tính đến hết tháng 10/2023, toàn tỉnh có 28.350 hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) của 829 cơ quan, đơn vị trên phần mềm Quản lý hồ sơ CBCCVC của tỉnh đã được đồng bộ với Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về CBCCVC...
Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Nguyễn Văn Dũng cho biết: Hiện nay, toàn tỉnh vẫn còn 23.548 người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) chưa đồng bộ, tích hợp thành công thông tin thẻ vào Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư.
Trên cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư đã được xây dựng, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh đã ứng dụng, kết nối, chia sẻ dữ liệu để tạo chuyển biến thực chất trong chuyển đổi số. Từ đó, đảm bảo tính chính xác trong thông tin, giảm phiền hà cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính (TTHC).
Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Công an TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh và Công an tỉnh Bình Phước đã trực tiếp đến tổ chức cấp CCCD và tài khoản định danh điện tử mức 2 cho 300 học viên của Cơ sở Cai nghiện ma túy - Bảo trợ xã hội Phú Văn (đóng tại xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước).
Trước lo lắng của các đại biểu, Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định việc sử dụng thẻ căn cước có gắn chip điện tử, mã QR và căn cước điện tử không thể bị theo dõi.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng nay 25/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Căn cước.
Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung các thông tin như án tích, giấy chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản... vào cơ sở dữ liệu quốc gia.
Về dự thảo Luật Căn cước, có ý kiến cho rằng cần bỏ từ 'lai lịch' trong khái niệm căn cước hoặc thay bằng từ 'lý lịch'.
Là một trong hai thành phố (TP) lớn nhất cả nước, TPHCM có nhiều trường hợp nhân khẩu đặc biệt như không có giấy tờ tùy thân; con lai chưa xác định được quốc tịch Việt Nam... Quá trình khai thác thông tin đối với những trường hợp này gặp nhiều khó khăn (người bị bệnh tâm thần, người vô gia cư... sống trong các trung tâm bảo trợ xã hội). Tuy nhiên, với nỗ lực để không người dân nào bị bỏ lại phía sau, Ban chỉ đạo (BCĐ) Đề án 06 TPHCM đã ban hành kế hoạch 1878/KH-BCD nỗ lực tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để giải quyết cư trú và cấp căn cước công dân (CCCD) cho các trường hợp trên.
Ban chỉ đạo Đề án 06 TPHCM đang nỗ lực tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để giải quyết cư trú và cấp căn cước công dân (CCCD) cho các trường hợp nhân khẩu đặc biệt như không có giấy tờ tùy thân; con lai chưa xác định được quốc tịch Việt Nam…
Ba cơ quan gồm Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Công an đang phối hợp làm sạch dữ liệu tài khoản ngân hàng, hướng tới ngăn chặn tận gốc không cho tội phạm lừa đảo trực tuyến chuyển tiền sau khi chiếm đoạt được.
Gần đây, các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời luôn luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn. Do đó, công tác phòng chống lừa đảo trên không gian mạng cần sự phối hợp của các bộ, ngành, trong đó có việc liên thông dữ liệu.
Chuyển đổi số phải để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi từ dịch vụ công, tiện ích xã hội thuận tiện hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và chính họ sẽ tạo ra nguồn lực cho sự phát triển
Sáng 10-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tổ chức.
Chính phủ Việt Nam xác định mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào việc cải cách hành chính, nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Tính đến tháng 9/2023 tỉnh Bình Dương đã kích hoạt trên 1,3 triệu tài khoản định danh điện tử mức 2, đạt tỷ lệ hơn 111% so với chỉ tiêu Bộ Công an giao.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời luôn luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn. Do đó, 'cuộc chiến' phòng, chống lừa đảo trực tuyến cần tiếp tục có sự tham gia, góp sức của tất cả các bộ ngành liên quan như Bộ TT&TT, Bộ Công an và Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Để góp phần ngăn chặn tội phạm công nghệ cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học đối với các giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định. Đồng thời, các tổ chức tín dụng đã liên hệ làm việc với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an để làm sạch dữ liệu khách hàng mở tài khoản thanh toán, rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo giấy tờ.
Để góp phần ngăn chặn tội phạm công nghệ cao, Ngân hàng Nhà nước đề xuất cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học đối với các giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định.
Công an TPHCM cho biết, đối với CD, cần chuẩn bị thẻ CCCD gắn chíp còn hiệu lực. Trường hợp CD mất hoặc quá hạn thẻ có thể thực hiện thủ tục đăng ký cấp TKĐDĐT kèm cấp CCCD gắn chíp tại cơ quan công an (CA), chuẩn bị thông tin về các loại giấy tờ mà CD muốn đăng ký tích hợp vào TKĐDĐT để cung cấp cho cơ quan CA.
Dữ liệu dân cư (DLDC) là tài nguyên quan trọng, được quản lý tập trung, thống nhất và chia sẻ trong toàn bộ hệ thống chính trị, phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) theo quy định pháp luật. Dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử là cơ sở để chuyển đổi số (CĐS) trong cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên công nghệ số. Thực hiện Đề án 06, công dân (CD) sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT), đến nay khẳng định đã mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực...
Sáng 19/9, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã chủ trì cuộc họp Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030.
Theo thông tin từ Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh Long An, đến nay, công dân trên địa bàn tỉnh đã kích hoạt gần 686.000 tài khoản định danh điện tử (đạt gần 93%).
Nhiều kết quả quan trọng suốt thời gian qua về việc triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, tính đến ngày 31/5/2023 có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng dịch vụ công quốc gia, trong đó có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đến ngày 23/5/2023, có 776.889 tài khoản định danh điện tử (TKĐDĐT) đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với 2.571.728 lượt đăng nhập. Việc ứng dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp đã mang lại những lợi ích to lớn…
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Bộ TT&TT đã xử lý 19,6 triệu thuê bao vi phạm, trong đó có 8,6 triệu thuê bao sở hữu trên 10 SIM, khóa 1 và 2 chiều với 12,5 triệu thuê bao. Bộ sẽ xử lý nghiêm vấn đề SIM rác.
Tuần qua, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng tiếp tục lùi thấp và thiết lập kỷ mục mới khi chỉ còn 0,16%/năm với kỳ hạn qua đêm. Trong khi đó, thị trường vàng đón tín hiệu tích cực và có một số phiên phục hồi ấn tượng.
Chiều 30/8, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (08/9/2003 - 08/9/2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng cho biết trong quá trình triển khai đang thấy phát sinh một số vướng mắc liên quan đến tra cứu dữ liệu, xác thực thông tin cá nhân...
Chiều nay (25-7), quận Hai Bà Trưng tổ chức hội nghị s ơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về triển khai thực hiện Đề án 06/CP.
Hiện các nhà băng cũng bắt đầu kế hoạch tấn công cho vay trực tuyến qua các sản phẩm cho vay online cầm cố bằng sổ tiết kiệm/chứng chỉ tiền gửi bằng VNĐ.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định Thông tư 06/2023/TT-NHNN có nhiều quy định tạo điều kiện tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp và người dân.
Trái với lo lắng của một số doanh nghiệp về việc Thông tư 06/2023/TT-NHNN (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) siết thêm điều kiện cho vay, NHNN khẳng định thực tế Thông tư có nhiều quy định mới tạo điều kiện tiếp cận vốn tín dụng.
Trả lời vấn đề này tại kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh khóa X, ông Võ Anh Tuấn, Ủy viên UBND tỉnh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh, cho biết từ tháng 11-2022, Sở Thông tin và Truyền thông triển khai HTTT giải quyết TTHC tỉnh trên cơ sở hợp nhất Cổng dịch vụ công tỉnh và HTTT 'một cửa' điện tử tỉnh, thí điểm tại một số sở, ngành và địa phương. Do trong quá trình thực hiện phải sử dụng song song 2 hệ thống là phần mềm cũ (từ năm 2014) và phần mềm mới để giải quyết hồ sơ nên có tình trạng không tra cứu được hồ sơ tại một số thời điểm do lỗi đồng bộ ở tỉnh và đồng bộ lên Cổng dịch vụ công quốc gia.