Trước thềm khai giảng năm học mới, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Lê Hoài Nam cho biết, thành phố đã phê duyệt hơn 420 tỷ đồng bổ sung thiết bị dạy học cho các trường học nhằm triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018.
Theo đánh giá của các thầy cô, mặc dù là đề thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhưng có cấu trúc giống với đề thi các năm theo học chương trình giáo dục phổ thông 2026, có thay đổi nhưng không nhiều.
Ngày 21/8 tại Hà Nội, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Giáo dục nghệ thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong các cơ sở giáo dục phổ thông tại Việt Nam'.
Năm học 2023-2024 là năm thứ hai Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 triển khai ở cấp THPT. Thay đổi lớn nhất của chương trình so với trước đây là ngoài 8 môn học bắt buộc, học sinh được chọn 4/9 môn lựa chọn dựa theo năng lực, sở thích. Trong điều kiện phòng ốc và giáo viên còn hạn chế, phương án lớp học linh động ra đời nhằm giải quyết khó khăn cho các trường THPT ở TPHCM.
Cũng theo các thầy cô, thời điểm này là giai đoạn bứt phá điểm số nếu các em có phương pháp học tập hiệu quả, nắm chắc kiến thức.
Trước thềm năm học 2023 - 2024, các cơ sở GD phổ thông đang rục rịch nâng cấp, tu sửa trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học...
Tại Trường THPT Quang Trung (Hưng Yên), học kỳ 1 vừa qua, 100% HS lớp 10 hoàn thành chương trình đúng kế hoạch, tạo sự an tâm cho phụ huynh.
Trong quá trình triển khai chương trình mới, thầy cô Trường THPT Chuyên Hưng Yên đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá.
Sáng 1/3, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ làm việc với Sở GD&ĐT Hưng Yên về giám sát thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.
Theo tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), chiều qua (26/11), Thứ trưởng Bộ này- ông Nguyễn Hữu Độ đã cùng đoàn công tác của Bộ GD&ĐT tới kiểm tra tình hình thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 của tỉnh Bắc Giang.
Triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) mới đòi hỏi công tác quản trị tại các cơ sở giáo dục cũng phải đổi mới, thậm chí còn phải đi trước một bước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đưa ra yêu cầu các trường không yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung học tập nâng cao, trùng lặp giữa các môn học, các nội dung đã quá cũ so với kiến thức khoa học hiện đại.
Ngày 27/8, Bộ GD&ĐT đã có công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022. Theo đó, bảo đảm an toàn trường học, chủ động, linh hoạt thực hiện chương trình, kế hoạch năm học để ứng phó với diễn biến khó lường của dịch Covid-19 là nội dung đầu tiên được nhắc đến.
Năm học 2020-2021 là năm 'đặc biệt' với ngành Giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng khi lần đầu tiên cả nước thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) đối với lớp 1. Năm học diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 nhưng với sự chung tay nỗ lực của toàn ngành Giáo dục, gần 9 triệu học sinh bậc Tiểu học đã cùng nhau hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm học.