Các chỉ báo động lượng dần tăng trở lại sau khi cân bằng tại ngưỡng 50 điểm, báo hiệu cho thanh khoản có xu hướng gia tăng trong một vài phiên tới. Mặc dù vậy, chỉ báo trễ MACD đang cắt xuống đường tín hiệu, thể hiện rằng thị trường có thể cần ít nhất 2-3 phiên kiểm định lực cung tại vùng đỉnh cũ.
Ba phiên liên tiếp VN-Index đóng cửa trên đường trung bình động 50 phiên cho thấy thị trường đang lấy lại xu hướng tăng ngắn hạn. Thêm vào đó, MACD Histogram đang dần mở rộng, cho thấy xác suất tăng điểm vẫn sẽ được duy trì trong các phiên tới.
VN-Index sẽ sớm gặp phải thử thách kế tiếp tại vùng cản quanh 1260 (/+-10) điểm, vốn được xem là chốt chặn quan trọng cần vượt qua để có thể củng cố thêm cơ hội vượt vùng đỉnh 1.29x điểm, nên áp lực rung lắc mạnh nhiều khả năng sẽ xuất hiện tại đây.
VN-Index tăng điểm tích cực nhưng vẫn tạm thời gặp khó tại vùng quanh 1.250 điểm. Mặc dù vậy, với trạng thái tích cực như hiện tại, cơ hội tăng điểm và vượt qua mốc này vẫn khá cao. Điểm trừ duy nhất hiện tại vẫn là thanh khoản quá thấp nên đà tăng sẽ không mạnh như giai đoạn trước đó.
Một cố phiếu tăng liên tiếp 8 phiên. Sau phiên đầu tuần (6/5), cổ phiếu MWG đã chính thức chạm về vùng đỉnh cũ quanh 59+- với giá cao nhất có thời điểm đạt ở mức 58.8.
Biên độ tăng điểm là rất tốt, tâm lý của giới đầu tư cũng tích cực so với các phiên trước đó, cộng với tín hiệu kỹ thuật từ chỉ báo MACD báo hiệu điểm qua cho thấy khả năng cao sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trong phiên kế tiếp.
Mặc dù thanh khoản vẫn thấp hơn mức bình quân, nhưng nhìn chung phiên hôm nay có đủ yếu tố của một phiên bùng nổ xác nhận hoàn toàn khu vực 1.165 điểm được thiết lập trước đó là vùng đáy ngắn hạn.
Cổ phiếu bất ngờ bật tăng lên mức đỉnh lịch sử, đưa vốn hóa của doanh nghiệp này vượt 200.000 tỷ đồng, hiện chỉ xếp sau các ngân hàng Vietcombank và BIDV...
Với việc đã bảy phiên kể từ lúc tạo đáy vẫn chưa có phiên bùng nổ để xác nhận, chúng tôi cho rằng VN-Index khả năng cao chỉ đang trong nhịp hồi kỹ thuật và có thể sẽ sớm có nhịp giảm điểm kiểm tra lại vùng đáy đã thiết lập trước đó.
Mặc dù cơ hội mở rộng đà hồi phục, tiếp cận cận trên của vùng cản đang để ngỏ cho VN-Index, nhưng rủi ro đảo chiều tại quanh 1.220 (+/-5) điểm này vẫn cần được lưu ý
Việc thanh khoản vẫn đang ở vùng thấp nhất 3 tháng vẫn đang là điểm trừ cho đà hồi phục và cũng thiếu sự xác nhận cho vùng đáy ngắn hạn đã thiết lập vừa qua.
Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo ADX và DI- vẫn đang ở mức cao, cùng với việc MACD chưa cho tín hiệu tạo đáy đầu tiên cho thấy VN-Index sẽ cần thời gian để tìm lại được điểm cân bằng.
VN-Index đóng cửa phien thứ Tư dưới trên mốc MA50, nhưng điểm trừ là sự vận động của nhóm dẫn dắt là ngân hàng khá tiêu cực, báo hiệu cho một nhịp điều chỉnh thứ ba trong phiên tới và dẫn đến tình trạng 'call margin'.
Phiên hôm nay cho thấy vùng cân bằng tạm thời quanh mốc 1.250 điểm đang tỏ ra rất hiệu quả và chỉ số VN-Index cũng đã ghi nhận hồi phục trở lại quanh ngưỡng giá trị này.
Khối lượng giao dịch trong các phiên gần đây giảm sâu khiến cho thanh khoản tuần này sẽ là khá thấp. Đây vẫn là tín hiệu đáng quan ngại cho thị trường.
Với diễn biến hiện tại, VN-Index dự báo sẽ sớm hình thành vùng tích lũy mới quanh khu vực ngưỡng 1.250 điểm trong thời gian tới. Việc tích lũy trở lại cũng là tín hiệu tích cực khi tháng 4 hàng năm luôn là một tháng rất khó giao dịch.
Phiên hôm nay không có nhiều tác động để làm thay đổi xu hướng, khả năng cao VN-Index vẫn đang trong nhịp điều chỉnh.
Công ty của ông Nguyễn Đức Tài vừa thông báo đã hoàn tất thương vụ bán 5% cổ phần Bách Hóa Xanh cho đối tác đến từ Trung Quốc, thay vì mức 20% như kế hoạch ban đầu.
VN-Index đóng cửa tăng điểm với cây nến Bullish Engufling, giá đóng cửa ở mức cao nhất ngày, cho tín hiệu phục hồi trở lại và bật lên từ vùng hỗ trợ. Tuy vậy, với việc thanh khoản vẫn ở mức thấp thì nhịp phục hồi chưa đủ điều kiện để xác nhận đã tạo đáy điều chỉnh.
Xu hướng vẫn khá ảm đảm và chưa xuất hiện một tín hiệu đảo chiều tích cực đáng chú ý nào, nên khả năng cao nhịp điều chỉnh vẫn tiếp diễn trong các phiên tới.
Chỉ báo RSI vượt xuống ngưỡng 50 và chưa có những tín hiệu cân bằng sớm trong ngắn hạn và rủi ro phân kỳ vẫn tiếp tục duy trì, MFI quay trở lại vùng 50 cho thấy dòng tiền đang có xu hướng dần ổn định nhưng ở mức thấp hơn so với giai đoạn trước.
Chỉ số VN-Index đóng cửa phiên cuối tuần trước ở mức thấp nhất phiên và tiếp tục đi kèm tín hiệu bulltrap, cho thấy thị trường vẫn chưa thoát khỏi trạng thái tiêu cực và rủi ro xuất hiện thêm những phiên phân phối vẫn còn hiện hữu.
Nhìn chung, với diễn biến khá tiêu cực của phiên cuối tuần, chỉ số dự báo sẽ lùi sâu hơn và có thể kiểm tra lại ngưỡng đáy ngắn hạn quanh mốc 1.230 điểm.
Chỉ số VN-Index hình thành nến Bullish Hammer với mức đóng cửa cao nhất phiên cho thấy lực cầu mạnh mẽ và khả năng đảo chiều xu hướng giảm điểm.
Các chỉ báo kỹ thuật đang dần có xu hướng cân bằng trở lại, chỉ riêng chỉ báo MACD cắt xuống đường tín hiệu báo hiệu cho xu hướng ngắn hạn yếu dần. RSI vẫn chưa hoàn toàn thoát ra khỏi vùng rủi ro 'phân kỳ âm 3 đoạn' vẫn là rủi ro tiềm ẩn.
Các chỉ báo kỹ thuật về động lượng dần đạt được mức cân bằng, chỉ báo MACD đã sớm cắt lên đường tín hiệu cho thấy đà tăng còn dư địa duy trì trong ngắn hạn. Các tín hiệu RSI, MACD giảm trở lại cho thấy dấu hiệu 'đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước', rủi ro thị trường phân kỳ âm còn hiện hữu.
Điểm tích cực là thanh khoản tuần qua vẫn duy trì ở mức cao vượt trung bình 20 phiên mặc dù thiếu vắng thanh khoản tại VNDirect. Các chỉ báo kỹ thuật như RSI, MACD, Bollinger band cũng đang 'ủng hộ' xu hướng tăng điểm của thị trường.
Phiên tăng mạnh về điểm số nhưng thanh khoản sụt giảm, phần nào cho thấy xung lực tăng điểm khó mà bứt phá mạnh ngay được, thậm chí có thể có những rung lắc trong các phiên tới.
Các chỉ báo kỹ thuật đã bớt nóng trong các phiên gần đây, và dần tạo thế cân bằng, tuy nhiên đối với riêng RSI rủi ro phân kỳ 3 đoạn vẫn còn hiện hữu.
Thị trường có diễn biến tăng điểm tốt ở tuần trước cộng với việc VN-Index đang ở vùng đỉnh cũ nên việc điều chỉnh rung lắc trong phiên hôm nay là điều dễ hiểu. Dải Bollinger band có xu hướng bó hẹp nên VN-Index sẽ cần tích lũy lại trước khi tiếp tục nhịp tăng điểm.
VN-Index đang lấy lại tín hiệu tích cực sau phiên bán mạnh trước đó, nhưng chưa được xác nhận bởi thanh khoản để xu hướng tăng điểm quay trở lại.
Xét dưới góc nhìn ngắn hạn, thị trường đang trong giai đoạn biến động rung lắc bất thường, nhưng lực cầu đang khá tốt và có thể giúp VN-Index hướng đến hình thành nền tích lũy trước ngưỡng cản mạnh 1.300 điểm.
Thị trường đã tăng mạnh hai phiên trước và đang ở mốc đỉnh cũ quanh 1.260 điểm nên trạng thái lình xình và chưa bứt ngay lên được là điều dễ hiểu. Nếu có sự đồng thuận giữa dòng tiền và thanh khoản thì thị trường sẽ duy trì điều chỉnh tích lũy quanh khu vực này trước khi bước vào nhịp tăng tiếp theo.
Áp lực bán vẫn luôn thường trực ở vùng điểm quanh MA20 và khả năng cao VN-Index cần đi ngang, tích lũy lại sau những phiên biến động mạnh trước đó.
Trên biểu đồ kỹ thuật xuất hiện mẫu hình nến đảo chiều 'Bearish Engulfing' cho thấy đà tăng đang chững lại và khả năng cao sẽ hình thành nên tín hiệu điều chỉnh trong các phiên tới.
Ở khung đồ thị giờ, sau khi hình thành phân kỳ âm, MACD và RSI đều hướng xuống, cùng với việc ADX và DI+ đang có xu hướng xuống dưới 25 cho thấy xác suất VN-Index rung lắc mạnh trong ngắn hạn là hoàn toàn có thể xảy ra.
Việc thanh khoản luôn được duy trì ở mức cao, cùng với sự phân hóa luân phiên giữa các nhóm ngành cho thấy VN-Index sẽ vẫn giữ xu hướng chính tăng điểm và sẽ sớm hướng lên khu vực 1.300 điểm.
Tín hiệu đảo chiều chưa rõ ràng, xu hướng tích cực của ba phiên trước chưa bị gãy. Hơn nữa, trên biểu đồ tháng vẫn đang cho thấy tín hiệu rất tích cực với 4 tháng tăng điểm liên tiếp.
Ở khung đồ thị giờ, chỉ báo RSI hướng xuống, chỉ báo MACD vẫn đang neo ở vùng cao và chưa cho dấu hiệu tạo đỉnh, cùng chỉ báo dòng tiền CMF đang hướng lên cho thấy thị trường đang trong nhịp rung lắc ngắn hạn tại vùng đỉnh cũ trước khi tăng điểm trở lại.
Xu hướng hiện tại đang cho thấy xác suất rất cao VN-Index sẽ vượt đỉnh 2023 và thiết lập mức đỉnh mới trong 2024. Mặc dù vậy, do dòng tiền chỉ tập trung ở nhóm vốn hóa lớn nên sự phân hóa sẽ rất mạnh và khả năng rung lắc mạnh sẽ sớm xuất hiện.
Với việc đang duy trì xu hướng tăng giá trên cả 3 khung đồ thị ngắn, trung và dài hạn, thì VN-Index có thể hướng đến vùng giá cao hơn, trước mắt là quanh ngưỡng 1.280 điểm, tương ứng mốc fibo 61,8 kể từ đỉnh 1.530 điểm năm 2022.
Mặc dù nhiều khả năng VN-Index sẽ đối mặt với áp lực rung lắc trở lại quanh vùng ngưỡng 1.250 điểm, đà hồi phục của chỉ số được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì dưới sự hỗ trợ của lực cầu tiềm năng tham gia trở lại.
VN-Index dự báo sẽ duy trì đà tăng điểm và hướng dần về vùng kháng cự mạnh phía trên quanh khu vực 1.250-1.280 điểm. Do chỉ số đang ở vùng giá trị cao nên các nhịp rung lắc dự báo vẫn sẽ tiếp tục diễn ra.
Phiên tăng đầu tuần mang lại tín hiệu tích cực, tuy nhiên thanh khoản lại sụt giảm so với phiên trước nên sự đảo chiều là chưa mạnh. Mặc dù vậy, việc thanh khoản vẫn ở mức cao so với trung bình 20 phiên cho thấy vẫn có nhiều nhóm ngành chưa rơi vào xu hướng giảm.
VN-Index kết phiên với cây nến tăng điểm tích cực dạng Bullish Engulfing với giá đóng cửa ở mức cao trong ngày với thanh khoản duy trì cao hơn bình quân 20 phiên, cho thấy một phiên phục hồi đáng tin cậy.
Trên biểu đồ tuần, dù đóng cửa vẫn là một tuần tăng điểm, nhưng mẫu hình nến đảo chiều kinh điển 'Gravestone Doji' đã xuất hiện cho thấy bên bán đang chiếm ưu thế hơn và khả năng cao sẽ còn kéo dài trong các phiên của tuần tới.
Thanh khoản phiên hôm nay sụt giảm so với phiên trước đó, nhưng vẫn ở mức cao, vượt mức trung bình 20 phiên. Tín hiệu tăng điểm đang có xu hướng chững lại, tuy nhiên, tín hiệu đảo chiều chưa thực sự được xác nhận.
Việc nhóm dẫn dắt ngân hàng vẫn gặp áp lực điều chỉnh cũng là một yếu tố khiến VN-Index chưa thể tiếp diễn đà tăng ngay trong ngắn hạn. Trong các phiên sắp tới, chỉ số dự báo sẽ tiếp diễn trạng thái rung lắc như hiện tại và kỳ vọng sẽ thu hẹp đà giảm hoặc bật tăng trở lại vào cuối phiên.
Xu hướng tích cực vẫn đang chiếm ưu thế, nhưng đà tăng chủ yếu được dẫn dắt bởi nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, nên mức độ lan tỏa không đồng đều, rủi ro khi nhóm cổ phiếu 'trụ' điều chỉnh sẽ tác động lớn đến thị trường chung.
Vùng giá trị đỉnh nhịp hồi năm 2023 tương ứng 1.250-1.280 điểm dự báo sẽ là vùng kháng cự mạnh trong thời gian tới, khi đây là vùng quyết định liệu xu hướng dài hạn có thoát kênh giảm từ giữa năm 2022 hay không.
Mặc dù tín hiệu kỹ thuật cho thấy trạng thái giao dịch có phần quá mua và rủi ro xuất hiện nhịp điều chỉnh ngắn hạn vẫn hiện hữu, quán tính tăng điểm được kỳ vọng vẫn có phần chiếm ưu thế hơn với động lực chính từ nhóm cổ phiếu trụ và thanh khoản gia tăng.
Chỉ số VN-Index tiếp tục kết phiên với cây nến tăng điểm tích cực dạng marubozu với giá đóng cửa ở vùng cao nhất ngày, đi kèm thanh khoản cải tiếp tục gia tăng và hình thành gap tăng điểm, cho thấy tín hiệu tăng giá bền vững và đà tăng đang rất mạnh.
Với việc thu hẹp đà giảm hôm nay, VN-Index cũng cho thấy tín hiệu kết thúc nhịp điều chỉnh và dự sẽ sớm bật tăng trở lại. Mốc kháng cự có thể gây ra rung lắc cho thị trường trước mắt có thể là vùng đỉnh thời đại cũ quanh ngưỡng 1.200 điểm.