Dù doanh thu tăng nhưng không đủ bù cho các khoản chi phí khiến CTCP BOT Cầu Thái Hà (UPCoM: BOT) tiếp tục thua lỗ quý thứ 11 liên tiếp.
Giá cổ phiếu của CTCP PIV (UPCoM: PIV) tiếp tục với phiên thứ 7 tăng hết biên độ, đánh dấu chuỗi tăng trần 7 phiên liên tiếp từ 20/03/2024.
Sau 5 năm thua lỗ, BOT Cầu Thái Hà đã lỗ lũy kế tổng cộng 444 tỷ đồng.
Hiện nay, nhiều dự án hạ tầng theo mô hình hợp tác công tư (PPP), trong đó có hình thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao) lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, chật vật gánh nợ trả lãi ngân hàng (NH).
Quý 3/2023, BOT Cầu Thái Hà tiếp tục thua lỗ vì doanh thu thu phí không đủ bù cho các chi phí. BOT Cầu Thái Hà đã để đề nghị giải quyết những vướng mắc còn tồn tại ở dự án này.
Nhiều cổ phiếu bất động sản trong tháng 5 tăng 100% giá trị. Đáng chú ý, một cổ phiếu tăng hơn 400%.
Thống kê từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, thị trường UPCoM tháng 5 có diễn biến sôi động, thanh khoản tăng đáng kể so tháng trước. Chỉ số UPCoM-Index tăng 5,5%, khối lượng giao dịch đạt mức lớn nhất từ đầu năm với 58,54 triệu cổ phiếu/phiên, tăng 37,67% so tháng trước.
Tại thời điểm 31/3, BOT vay ngắn hạn gần 141 tỷ đồng nhưng dài hạn tới hơn 854 tỷ đồng, tài sản ở mức 1.465 tỷ đồng, xấp xỉ so đầu năm.
Trong năm 2021, có 5 mã chứng khoán có thị giá giảm mạnh nhất là DKC, CAG, BOT, HLY và CIP.
Doanh nghiệp thua lỗ liên tục nhưng việc cổ phiếu tăng mạnh giúp túi tiền của các cổ đông tăng vọt. Các lãnh đạo tính tới chuyện chuyển thành tiền mặt.
CTCP BOT Cầu Thái Hà (BOT) ghi nhận lỗ lũy kế đến ngày 31/12/2020 đã lên đến 192 tỷ đồng.
HĐQT CTCP BOT Cầu Thái Hà (BOT) vừa công bố Nghị quyết thông qua việc triển khai thực hiện chào bán riêng lẻ 15 triệu cổ phiếu BOT cho các nhà đầu tư.
BOT Cầu Thái Hà tiếp tục ghi nhận quý lỗ thứ 7 liên tiếp khi đi vào hoạt động, bên cạnh đó Công ty còn đang đối mặt với khoản vay dài hạn khá lớn.
Mặc dù đơn vị kiểm toán nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục nhưng ban lãnh đạo BOT cho rằng với sự hỗ trợ cam kết tài chính dài hạn để thanh toán các khoản nợ tín dụng của nhà đầu tư là Công ty TNHH Tiến Đại Phát thì công ty sẽ hoạt động liên tục trong tương lai.
BOT vẫn phải chịu lỗ ròng gần 24 tỷ đồng trong quý 2/2020, thấp hơn mức lỗ 42 tỷ của cùng kỳ 2019. Như vậy, đây là quý thứ 6 liên tiếp kể từ khi đi vào hoạt động BOT chìm trong thua lỗ.
CTCP CNC Capital Việt Nam (HNX: KSQ) vừa thông báo đã bán ra 6,2 triệu cổ phiếu BOT của CTCP BOT Cầu Thái Hà.
Giá bán thỏa thuận thấp hơn nhiều so với thị giá cổ phiếu BOT.
BOT lỗ ròng gần 41 tỷ đồng, thấp hơn mức lỗ 43,5 tỷ của cùng kỳ. Chính khoản lỗ này nâng lỗ lũy kế của BOT lên con số 210 tỷ đồng.
Dù đã bắt đầu ghi nhận doanh thu nhưng BOT Cầu Thái Hà vẫn báo lỗ đến 170 tỷ đồng cả năm 2019 do kinh doanh dưới giá vốn.
5 nhà đầu tư chiến lược tham gia trong đợt phát hành riêng lẻ 8,5 triệu cổ phần của BOT Cầu Thái Hà với giá chỉ 10,000 đồng/cp, trong khi giá cổ phiếu BOT trên sàn hiện 55,000 đồng/cp.
Hai doanh nghiệp chuyên thực hiện dự án BOT là Cầu Thái Hà và CII đang vay nợ hàng ngàn tỷ đồng tại Vietinbank do dự án chậm tiến độ.
Báo cáo tài chính quý 3/2019 của CTCP BOT Cầu Thái Hà (UPCoM: BOT) ghi nhận mức lỗ hơn 42 tỷ đồng do kinh doanh dưới giá vốn. Lũy kế 9 tháng, doanh nghiệp này lỗ tới 128 tỷ đồng.