Dù quay đầu rút ròng ở tháng gần đây, khối ngoại vẫn giải ngân 1.945 tỷ đồng trên ba sàn nửa đầu năm 2023. Nhiều cổ phiếu nhận được sự quan tâm lớn từ dòng vốn ngoại.
CTCP Sữa Quốc tế (mã IDP - sàn UPCoM) thay đổi phương án đầu tư Chi nhánh Bình Dương về việc không sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng và kéo dài thời gian triển khai của dự án.
Số tiền thu được từ đợt chào bán khoảng 611 tỷ đồng, IDP sẽ chi 230 tỷ đồng để mua nguyên vật liệu, 200 tỷ trả nợ vay ngân hàng, còn lại 181 tỷ thanh toán chi phí marketing.
Sau khi mua vào 8,99% vốn điều lệ, Daytona Investments tiếp tục mua mua toàn bộ hơn 2,4 triệu cổ phiếu phát hành riêng lẻ của CTCP Sữa Quốc tế (mã IDP - sàn UPCoM).
Lý do giải thể được IDP đưa ra là để cơ cấu lại danh mục đầu tư của công ty. Trước đó, việc thành lập Green Light từng được kỳ vọng là bước đầu trong tham vọng lấn sân vào lĩnh vực bất động sản của doanh nghiệp sữa này.
Ông Nguyễn Khánh Hưng, Chủ tịch HĐQT LDG tiếp tục bị bán giải chấp thêm gần 5 triệu cổ phiếu và chính thức không còn là cổ đông lớn.
Trong tuần này, có 6 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ khủng trên 30%, trong đó cổ tức của CTCP Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP) có tỷ lệ cao nhất 53%.
CTCP Sữa Quốc Tế (mã: IDP) vừa công bố chốt quyền trả cổ tức đợt 2/2022 bằng tiền mặt, nâng tổng tỷ lệ trả cổ tức năm 2022 lên tới 60%.
Tuần qua, khối ngoại đẩy mạnh bán ròng trên HOSE với gần 1,74 nghìn tỷ đồng, tập trung vào STB, HPG, VND... Đáng chú ý, trên sàn UPCoM, Daytona Investments Pte. Ltd (Singapore) đã chi hơn 1,37 nghìn tỷ đồng để mua 5,3 triệu cổ phiếu IDP, tương ứng sở hữu 8,99% vốn điều lệ.
Thông tin Sữa Quốc tế (IDP) được quỹ ngoại rót vốn đã khiến giá cổ phiếu vụt tăng. Tuy nhiên cơ cấu tài sản của đơn vị này vẫn tiềm ẩn rủi ro khi nợ ngắn hạn cao vượt vốn chủ sở hữu.
Khối ngoại đã mua vào 5,3 triệu cổ phiếu IDP, đúng bằng với số cổ phiếu Daytona Investments Pte. Ltd mua vào với hơn 1.370 tỷ đồng.
Theo phương án ESOP, lãnh đạo và người lao động của Sữa Quốc tế sẽ được mua lượng cổ phiếu có giá trị thị trường hơn 280 tỷ đồng chỉ với vỏn vẹn 12 tỷ đồng.
Theo nghị quyết sắp tới thì CTCP Sữa Quốc tế (IDP) đang dự định phát hành cổ phiếu lấy 500 tỷ đồng để trả nợ và mua nguyên vật liệu. (CLO) Theo nghị quyết sắp tới thì CTCP Sữa Quốc tế (IDP) đang dự định phát hành cổ phiếu lấy 500 tỷ đồng để trả nợ và mua nguyên vật liệu.
Đây là con số doanh thu lớn nhất từ trước tới nay của IDP nhưng lợi nhuận lại thấp nhất trong vòng 3 năm qua, đặc biệt lãi ròng 2021 đạt đỉnh gần 823 tỷ đồng.
Ngoài Sâm Ngọc Linh Quảng Nam (Quasapharco), trong năm 2022, VDSC còn gom thêm cổ phiếu QNS của Đường Quảng Ngãi. Cả 2 doanh nghiệp này đều có dấu ấn của nhóm Nutifood.
Glod Field International và Blue Point đã bán ra tổng cộng 5,8 triệu cổ phiếu IDP của Sữa Quốc tế, tổng giá trị giao dịch là 377 tỉ đồng.
Cổ đông lớn nhất của Sữa Quốc tế (IDP) là CTCP Blue Point đã bán 2,5 triệu cổ phiếu, giảm bớt tỷ lệ sở hữu. Trong khi đó, một cổ đông lớn khác là CTCP Gold Field International vừa thoái sạch vốn khỏi IDP từ 15/11 sau khi hoàn tất giao dịch bán 3,3 triệu cổ phiếu.
Tuần từ ngày 24 đến 28/10, trên các sàn HOSE, HNX và UPCoM, có 17 doanh nghiệp chốt trả cổ tức cho cổ đông.
'Lợi nhuận và doanh thu là kết quả, không phải nguyên nhân, càng không phải là mục đích cuối cùng của IDP', CEO CTCP Sữa Quốc Tế (IDP) Đặng Phạm Minh Loan chia sẻ với chúng tôi khi trả lời câu hỏi về lý do lựa chọn chiến lược hướng tới cộng đồng trong khoảng thời gian khó khăn nhất của công ty.
CTCP Sữa Quốc tế (mã IDP - sàn UPCoM) thông qua việc thành lập thêm một pháp nhân mới.
HĐQT CTCP Sữa Quốc tế (IDP) vừa công bố Nghị quyết thành lập doanh nghiệp bất động sản vốn điều lệ 500 tỷ đồng, tương đương 50 triệu cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần.