Để thúc đẩy xuất khẩu nông sản Thủ đô, TP Hà Nội cần thúc đẩy hoạt động kết nối xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tổ chức các đoàn học tập, trao đổi, giới thiệu, quảng bá sản phẩm chủ lực của Hà Nội, các tỉnh, TP, sản phẩm OCOP tại nước ngoài.
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland. Phóng viên Báo SGGP trao đổi nhanh với PGS-TS Trần Hoàng Ngân (đại biểu Quốc hội, Đoàn TPHCM) về những lưu ý để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi thế này.
Với quy mô sản xuất đứng top đầu của cả nước, Hà Nội có sản lượng và chủng loại nông sản rất đa dạng, dồi dào. Việc đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản là nhiệm vụ đặt ra không chỉ riêng đối với ngành nông nghiệp.
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội đạt 8,1 tỷ USD, giảm 2,7% so với cùng kỳ năm trước. Sự suy giảm xuất khẩu của Hà Nội là do tổng cầu thế giới giảm mạnh bởi người tiêu dùng ở các thị trường lớn cắt giảm chi tiêu do lạm phát. Trước tình hình trên, TP.Hà Nội đang có những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển thị trường, ứng phó với các thách thức, quan trọng hơn đó là nắm bắt thời cơ, vì xác định 'trong nguy có cơ'.
Ông Nguyễn Ngọc Sơn - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, trong những năm qua, TP tiếp tục đẩy mạnh các vùng nông nghiệp chuyên canh nhằm tạo nguồn nguyên liệu có sản lượng lớn để phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với 35 vùng lúa, 104 vùng rau, 56 vùng cây ăn quả, 66 vùng nuôi trồng thủy sản, 162 vùng chăn nuôi trọng điểm, tập trung. Hiện, Hà Nội là một trong những địa phương có tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng nông sản chủ lực.
Theo một số nguồn tin, các nước CPTPP sắp đạt được đồng thuận về việc Anh gia nhập hiệp định thương mại này, sớm nhất là trong năm nay.
Mặc dù thời gian qua Hà Nội đã đầu tư phát triển nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nhưng lượng nông sản xuất khẩu vẫn còn khiêm tốn. Thực tế này đòi hỏi TP cần đổi mới các giải pháp hỗ trợ DN, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường.
Ông Nguyễn Ngọc Sơn - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, thời gian tới, TP Hà Nội tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, Hợp tác xã mở rộng thị trường xuất khẩu rau, củ, quả. Tiếp tục mở các lớp tập huấn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản về các quy định về bảo đảm chất lượng, kiểm soát thực phẩm xuất, nhập khẩu.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn cho biết, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục rà soát cơ chế, chính sách liên quan, trên cơ sở đó tham mưu, đề xuất TP điều chỉnh, bổ sung, ban hành mới cơ chế, chính sách nhằm phát triển chế biến nông sản, bảo đảm an toàn thực phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản.
Năm 2022 xuất khẩu rau quả của Hà Nội đạt 3,34 tỷ USD, Thành phố (TP) phấn đấu năm 2023 xuất khẩu rau quả sẽ cán mốc 4 tỷ USD, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã mở rộng thị trường xuất khẩu rau, củ, quả.
Đầu tuần qua, giới chức Đài Loan đã họp bàn về vấn đề dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm từ 5 tỉnh Fukushima, Gunma, Chiba, Ibaraki và Tochigi của Nhật Bản.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam được gần 3 năm. CPTPP đã góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng trưởng, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài. Tuy nhiên lợi thế từ ưu đãi thuế quan khi gia nhập CPTPP chưa thực sự được doanh nghiệp khai tác, tận dụng hiệu quả.