Xác định 'protein ẩn' liên quan đột quỵ và nhồi máu cơ tim

Một nghiên cứu quy mô từ Thụy Điển và Anh đã tiết lộ mục tiêu nghiên cứu thuốc tiềm năng cho bệnh tim và đột quỵ

Kỳ vọng 'điểm sáng' xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ dịp cuối năm

Với thị trường chủ lực như Mỹ, liệu có là 'điểm sáng' vào các tháng cuối năm nay hay không vẫn đang là dấu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và tôm. Trong khi cá tra được dự đoán sẽ tiếp tục gia tăng đơn hàng thì con tôm Việt mặc dù có cơ hội so với đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn còn khó về giá cả, giữ thị phần, các rào cản thương mại, biến động thị trường...

Seiko gây tranh cãi về giá, Ulysse Nardin tung mẫu Gumball 3000

BST mới của Seiko nhận được nhiều lời khen từ giới mộ điệu về màu sắc, song nhiều ý kiến cho rằng bộ máy 6L35 bên trong chưa đủ tốt để hãng đồng hồ bán với giá 3.700 USD.

Tin tức kinh tế ngày 12/9: Kho bạc Nhà nước chào mua 350 triệu USD từ các ngân hàng

Việt Nam chi gần 850 triệu USD để nhập khẩu gạo; Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Hoa Kỳ tăng gần 31%; Kho bạc Nhà nước chào mua 350 triệu USD từ các ngân hàng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/9.

Ấn Độ áp thuế chống trợ cấp đối với ống thép không gỉ hàn nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam

Chính phủ Ấn Độ gia hạn áp thuế chống trợ cấp đến 30% đối với ống thép không gỉ hàn nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam thêm 5 năm.

Ngành công nghiệp kim cương Trung Quốc

Trang Sixth Tone điểm lại quá trình Trung Quốc vươn lên chiếm thị phần trong thương mại kim cương toàn cầu.

Lãnh đạo Sao Ta: DN thủy sản gặp nhiều 'phiền phức, phí tổn' khi Việt Nam chưa được công nhận là nền kinh tế thị trường

Theo lãnh đạo CTCP Sao Ta (mã: FMC), việc Hoa Kỳ chưa công nhận nước ta có nền kinh tế thị trường sẽ tiếp tục bất lợi cho các doanh nghiệp ta có xuất hàng vào thị trường này mà chẳng may vướng các vụ kiện, trong đó có cộng đồng các doanh nghiệp tôm.

5 tác dụng phụ nguy hiểm của việc ăn quá nhiều trứng

Ăn quá nhiều trứng có thể dẫn đến tăng mức cholesterol, bệnh tim, tăng cân, tiểu đường và thói quen ăn uống không lành mạnh.

Nâng cao năng lực quản lý các bệnh không lây nhiễm trong khu vực Đông Nam Á

Với nỗ lực nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm (tim mạch, huyết áp…) thông qua các thông tin trao đổi thực hành, Viatris (NASDAQ: VTRS) - công ty chăm sóc sức khỏe toàn cầu đã phối hợp với Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam (VNHA) và Hội Thấp khớp Việt Nam (VRA) tổ chức thành công Hội nghị khoa học 'Viatris Masterclass 2024' vào ngày 03/08/2024.

Seiko hời hợt

Mặt số chuyển màu của mẫu Seiko Prospex 1965 Divers Zakynthos bị giới mộ điệu chỉ trích là 'lấy cảm hứng hời hợt', không lột tả đúng vẻ đẹp vùng biển Hy Lạp.

Sao Ta: Lợi nhuận nửa đầu năm tăng 13%, nhiều tín hiệu tích cực trong nửa còn lại

Tốc độ tăng giá vốn chậm hơn doanh thu giúp CTCP Tập đoàn Sao Ta (mã: FMC) có lợi nhuận gộp ở mức cao trong nửa đầu năm nay. Do đó, dù không được hoàn tới gần 48 tỷ đồng phí thuế chống bán phá giá như cùng kỳ nhưng doanh nghiệp vẫn ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng 2 chữ số.

Sao Ta ước lãi trước thuế 134 tỷ nửa đầu năm

Lãnh đạo Sao Ta kỳ vọng việc tiêu thụ cuối năm 2024 và 2025 đều tăng trưởng so cùng kỳ khoảng 10%-15% tại tất cả thị trường lớn chủ yếu nhờ sản lượng khi giá tiêu thụ chưa cải thiện vì áp lực cung còn quá lớn.

Ngăn chặn nguy cơ bệnh lý mạch máu ở người trẻ

Gần đây, tỷ lệ người trẻ mắc các bệnh lý về mạch máu, nhất là tim mạch, gây ra đột quỵ dẫn đến tử vong đang có chiều hướng gia tăng. Tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3 Hội Bệnh mạch máu Việt Nam mới đây, các chuyên gia y tế đã cảnh báo, chúng ta cần thay đổi lối sống, có hiểu biết về các bệnh lý mạch máu và thường xuyên khám tầm soát để tránh bệnh tật, rủi ro.

Xuất khẩu thủy sản 6 tháng 2024 có thể đạt 4,4 tỷ USD, mục tiêu 10 tỷ USD có dễ dàng?

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Để đạt được mục tiêu 10 tỷ USD cho năm 2024, toàn ngành có rất nhiều cơ hội, nhưng song hành là thách thức đặt ra khi thị trường ngày một khó khăn.

Cổ phiếu phản ứng chậm với cơ hội từ thị trường Mỹ

Nhiều nhóm ngành được kỳ vọng sẽ được hưởng lợi khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, nhưng điều này sẽ chưa có tác động tức thì với các doanh nghiệp trên sàn.

Kỳ vọng 'quy chế kinh tế thị trường' hỗ trợ cho nhóm ngành xuất khẩu

Về cơ bản, hiện mọi thứ vẫn mới chỉ đang dừng ở mức kỳ vọng và vẫn cần khoảng hai tháng nữa để có quyết định cuối cùng từ phía Mỹ đối với vấn đề công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.

Hàng Việt chờ được nâng hạng tại Mỹ

Thủy sản, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, lốp xe, đá thạch anh… sẽ được 'nâng hạng' khi cạnh tranh trên thị trường Mỹ, nếu Việt Nam được công nhận quy chế kinh tế thị trường.

Doanh nghiệp xuất khẩu chịu tác động ra sao nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường?

Ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với một số bên liên quan để xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) được dự đoán sẽ có nhiều tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Cao su Đà Nẵng (DRC): Áp lực cạnh tranh từ đối thủ Thái Lan vẫn đè nặng

Nhiều khả năng mức thuế chống bán phá giá Mỹ áp cho lốp xe tải từ Thái Lan chỉ 2,35%, thấp hơn đáng kể mức đề xuất trước đó, khiến Cao su Đà Nẵng kém vui.

Thuế chống bán phá giá Mỹ áp cho lốp xe tải Thái Lan có tác động tới DRC?

Bộ Thương mại Mỹ (DoC) mới đây đã ban hành quyết định sơ bộ về hành vi chống bán phá giá lốp xe tải từ Thái Lan.

Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Những ngành đón 'tin vui' nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.

Cơ hội cho hàng Việt khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thông tin về việc Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.

Công ty Việt được gì nếu Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam?

Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.

Ngành thủy sản hưởng lợi thế nào nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường?

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.

Những nhóm cổ phiếu nào là tâm điểm nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường?

Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác

Xuất khẩu tăng trưởng, doanh nghiệp ngành thủy sản khởi sắc

Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.

SSI Research: Nhiều ngành xuất khẩu sẽ chịu tác động khi Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Việt Nam nằm trong danh sách 12 quốc gia có quy chế kinh tế phi thị trường của Bộ Thương mại Mỹ và sẽ bị sử dụng giá từ nước thứ ba thay thế để tính toán giá sản xuất khi tính biên độ phá giá trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.

Mặt hàng thủy sản nào đang được xuất khẩu nhiều nhất trong 4 tháng đầu năm?

Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm ngoái.

Xuất khẩu thủy sản ghi nhận nhiều 'tín hiệu xanh'

Xuất khẩu cá tra trong tháng 4/2024 tăng 13%, tôm đạt mức cao nhất kế từ đầu năm, cá ngừ đạt trên 86 triệu USD tăng 28%... được coi là những 'tín hiệu xanh' của ngành thủy sản.

4 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản mang về 2,7 tỷ USD

Theo Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến Thủy sản Việt Nam (VASEP), lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, XK thủy sản đạt tổng cộng 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, nhiều mặt hàng thủy sản có 'tín hiệu xanh'.

Xuất khẩu thủy sản khởi sắc 4 tháng đầu năm

Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu thủy sản tháng 4/2024 đạt 770 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tôm bán sang Mỹ có thể được giảm thuế nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thủy sản.

Sóng gió ngành tôm có thể kéo dài trong năm 2024

Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.

Chưa thể lạc quan

Những thông tin từ kim ngạch xuất khẩu tôm tăng hay giá tôm nguyên liệu duy trì ở mức khá trong quý I/2024 vẫn chưa thể khỏa lấp hết nỗi lo của doanh nghiệp và người nuôi tôm khi những biến số bất trắc từ thị trường đang ngày một rõ ràng hơn, các khó khăn của người nuôi ngày một chồng chất hơn. Đó cũng là lý do vì sao ¼ thời gian của vụ tôm đã trôi qua nhưng tại các vùng nuôi tôm trọng điểm vẫn thiếu vắng sinh khí vốn có mỗi khi vào vụ.

Thêm mùa tôm quá nhiều thách thức

TS. Hồ Quốc Lực - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tuy biết mọi lĩnh vực trong đời sống lúc nào cũng đầy biến động nhưng xu thế là sự biến động ngày càng vô chừng, bất ngờ và theo chiều bất lợi nhiều hơn. Ngành tôm năm 2024 trong hoàn cảnh đó.

Vì sao giá tôm Việt cao hơn 30-50% so với Ấn Độ, Ecuador?

Theo nhiều chuyên gia, giá tôm Việt Nam đang cao hơn từ 20.000 đến 30.000 đồng/kg so với 2 đối thủ chính trên thế giới là Ecuador và Ấn Độ. Dù chất lượng đã được khẳng định, thế nhưng giá bán cao vẫn là rào cản lớn để ngành tôm tiến sâu hơn vào các thị trường.

Áp lực canh tranh lớn, tôm Việt chưa thể lạc quan

Kết quả hoạt động ngành tôm ở quý I tuy có tín hiệu lạc quan, kim ngạch xuất khẩu tăng 20% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tín hiệu này chưa nói lên mức độ lạc quan trong bối cảnh chung đầy bất trắc.

Tránh bất lợi cho hàng Việt xuất khẩu từ những 'đòn' phòng vệ mới

Thêm thách thức cho hàng Việt xuất khẩu khi mà 'đòn' phòng vệ thương mại mới từ các quốc gia nhập khẩu vẫn không ngừng tăng lên. Bối cảnh như vậy rất cần hành động ứng phó của doanh nghiệp Việt một cách phù hợp hơn, dự phòng từ sớm và từ xa nhằm tránh những bất lợi.

Chờ phán quyết cuối cùng

Ngày 26/3/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố quyết định sơ bộ về việc áp thuế chống trợ cấp (CVD) đối với tôm nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ 4 quốc gia: Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và Việt Nam. Như vậy, sau thuế chống bán phá giá, tôm nước ấm của Việt Nam tiếp tục đối mặt với một thuế suất mới. Tuy nhiên, thuế suất này có trở thành chính thức hay bị hủy bỏ còn tùy thuộc vào kết luận cuối cùng của Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ (ITC) rằng việc xuất khẩu tôm Việt Nam có gây phương hại đến ngành công nghiệp tôm của Hoa Kỳ hay không.

Xuất khẩu Tôm sang Mỹ có thể phải gánh thêm thuế chống trợ cấp

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố về việc tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador có thể sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp (CVD) sơ bộ, dao động từ dưới 2% đến tối đa 196%.

Vẫn lo ì ạch sức cạnh tranh của xuất khẩu thủy sản trước những rào cản

Nhìn từ việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) sắp sửa phán quyết sơ bộ vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm (CVD), cho đến vấn đề giá thành tăng cao, cộng với những tình huống bất cập trong chính sách (như tiêu chuẩn, quy chuẩn), càng làm tăng thêm mối lo ì ạch sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt trên thị trường quốc tế.