Theo Politico, Quân đội Mỹ đã trao thêm cho Lockheed Martin 756 triệu USD cho chương trình Vũ khí siêu thanh tầm xa (LRHW) Dark Eagle đang bị trì hoãn.
ABCnews dẫn tuyên bố từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, Nhật Bản và Mỹ đã ký một thỏa thuận để cùng phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa mới nhằm bảo vệ trước mối đe dọa ngày càng tăng của vũ khí siêu thanh.
Vào ngày 6/9, Bộ Quốc phòng Mỹ đã trì hoãn sự kiện phóng thử Hệ thống Vũ khí Siêu thanh Tầm xa (LRHW).
Khu trục hạm tàng hình USS Zumwalt bắt đầu lắp đặt những hệ thống cần thiết, sẵn sàng cho việc được trang bị vũ khí siêu thanh.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Mỹ đã bất ngờ công bố hình ảnh và thông tin về vụ thử nghiệm đạn tên lửa siêu vượt âm AGM-183A phóng từ máy bay ném bom chiến lược B-52H.
Sau khi hoàn tất các cuộc thử nghiệm với chiến hạm tàng hình Zumwalt, chiếc USS Zumwalt bắt đầu thử sức với tên lửa siêu thanh.
Không quân Mỹ vừa công bố những hình ảnh đầu tiên về hệ thống vũ khí đặc biệt trang bị cho oanh tạc cơ B-1B Lancer sau nâng cấp.
Tàu chiến mặt nước hiện đại nhất của Hải quân Mỹ đang thể hiện năng lực tàng hình ở phía Tây Thái Bình Dương, mở đường cho việc Washington triển khai tên lửa siêu thanh đến châu Á.
Sự hiện diện của tàu USS Zumwalt tại Tây Thái Bình Dương có thể là động thái mở đường để Washington đưa các tên lửa siêu thanh tới khu vực trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn.
Tàu khu trục tiên tiến nhất của Hải quân Mỹ đang thể hiện năng lực tàng hình ở tây Thái Bình Dương trong một sứ mệnh có thể tạo tiền đề để triển khai các tên lửa siêu vượt âm trong khu vực.
Tàu chiến mặt nước tiên tiến nhất của Hải quân Mỹ đang thể hiện khả năng tàng hình của mình ở tây Thái Bình Dương trong một nhiệm vụ có thể tạo tiền đề cho việc triển khai các tên lửa siêu thanh của Washington tới khu vực.
Không quân Mỹ xác nhận đã thử nghiệm thành công hai tên lửa siêu thanh do tập đoàn Lockheed Martin chế tạo, cho thấy sự tiến bộ của Mỹ trong nỗ lực phát triển vũ khí siêu thanh trong cuộc chạy đua với Nga và Trung Quốc.
Chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ lại chịu một thất bại mới, dù rất nóng lòng đưa ra một loại vũ khí hoàn hảo nhưng càng làm Washington vấp thêm những sai lầm.
Vụ thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm mới nhất của Mỹ đã thất bại tại Hawaii hôm 29/6, theo nguồn tin mà Bloomberg trích dẫn từ Lầu Năm Góc.
Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho 3 tàu khu trục tàng hình lớp Zumwalt trong tháng 3/2022, giữa bối cảnh nước này đang tăng cường năng lực phòng thủ trên biển và tìm cách đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng từ Nga, Trung Quốc.
Tên lửa siêu thanh sẽ được lắp đặt trên ba tàu khu trục của Mỹ trong tháng này nhằm tăng cường khả năng trên biển và chống lại các mối đe dọa có thể xảy ra từ đối thủ.
Động thái nhằm ngăn chặn các mối đe dọa tên lửa siêu thanh tiềm tàng từ Nga và Trung Quốc.
Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho 3 tàu khu trục tàng hình lớp Zumwalt trong tháng 3/2022, giữa bối cảnh nước này đang tăng cường năng lực phòng thủ trên biển và tìm cách đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng từ Nga, Trung Quốc.
Một số hệ thống tên lửa siêu thanh với các khả năng khác nhau đang được phát triển cho các lực lượng vũ trang Mỹ. Những mẫu đầu tiên đang trong giai đoạn thử nghiệm bay, tuy nhiên, chương trình đang đối mặt với nhiều khó khăn và tương lai vẫn chưa chắc chắn.
Với vận tốc lên tới 6.437 km/giờ, tên lửa siêu thanh mới mà Mỹ mới hé lộ được cho là sẽ với tới Moscow chỉ trong vòng 21 phút.
Theo bà Heidi Shyu, chi phí quá đắt đỏ khiến việc mua sắm tên lửa siêu thanh của Lầu Năm Góc có thể gặp khó khăn.
Bộ Quốc phòng đã tiến hành thử nghiệm thu thập dữ liệu để thông báo về sự phát triển công nghệ siêu thanh nhưng vụ thử không diễn ra theo đúng kế hoạch do tên lửa đẩy không hoạt động.
Sau nhiều thành công của Nga và Trung Quốc trong lĩnh vực này, Mỹ đã tụt xuống hạng 3 trên thế giới trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh, cho tới khi 'Đại Bàng Đen' xuất hiện.
Về lý thuyết, loại vũ khí này sẽ an toàn hơn đáng kể cho người dùng khi nó giúp giảm lượng thuốc nổ phải dự trữ trong kho đạn chứa trên tàu khi di chuyển.
Dự án 500 triệu USD để chế tạo pháo điện từ cho hải quân Mỹ, loại vũ khí có khả năng đánh chặn vật thể bay ở tốc độ siêu thanh, đã chính thức bị khai tử.
Thay vì sử dụng pháo điện từ, hải quân Mỹ dự định gắn ống phóng cùng 12 tên lửa siêu vượt âm cho các khu trục hạm tàng hình lớp Zumwalt để tăng khả năng tấn công.
Hệ thống tên lửa phòng không S-500 Prometheus đầy hứa hẹn có khả năng đánh chặn vũ khí siêu thanh, một phần của tổ hợp tên lửa siêu thanh tầm xa (LRHW) đầy triển vọng của Mỹ đang được phát triển.
Quân đội Mỹ tiếp tục gây bất ngờ khi lần đầu tiết lộ tầm bắn của tên lửa siêu thanh LRHW - vũ khí giúp lấy lại thế cân bằng với Nga.
Mỹ đã có bước tiến quan trọng trong việc thành lập đơn vị tên lửa siêu thanh đầu tiên với việc cung cấp hai ống chứa cho quân đội để huấn luyện.
Để đuổi kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh, Mỹ quyết định đẩy nhanh tiến độ phát triển và trang bị loại vũ khí công nghệ cao này.