Rạng sáng ngày 18/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh tiếp nhận một bệnh nhân bị ngộ độc sâu ban miêu trong tình trạng tức ngực, khó thở, buồn nôn, toàn thân tê mỏi không thể đi được. Đây là bệnh nhân đầu tiên bị ngộ độc thực phẩm do ăn côn trùng trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương xuất hiện các vụ ngộ độc thực phẩm do ăn các loại côn trùng như bọ xít, sâu ban miêu, thịt cóc…
Sâu ban miêu được đồn thổi có khả năng giúp quý ông tăng cường khả năng sinh lý lại chứa chất độc gây chết người.
Nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, vã mồ hôi, tay chân yếu, nước tiểu màu đỏ; sau đó bệnh nhân đã suy gan, suy thận và tử vong do ăn sâu ban miêu.
Một bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, vã mồ hôi, tay chân yếu, nước tiểu màu đỏ; sau đó bệnh nhân đã suy gan, suy thận và tử vong do ăn sâu ban miêu.
Sâu ban miêu chứa cantharidin – một hoạt chất cực độc nằm trong nhóm chất độc bảng A. Chất này mạnh gấp nhiều lần thuốc diệt cỏ Paraquat gây hoại tử ruột và suy đa tạng khi ăn phải.
Ngày 31/5, Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Lào Cai cho biết, 1 người dân ăn sâu ban miêu rang với củ hành bị ngộ độc nặng, đang được cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Lào Cai.
Sau khi ăn khoảng 4 - 5 con côn trùng lạ, 3 người ở Lạng Sơn xuất hiện tình trạng kích thích vật vã, nôn ra máu, phồng rộp niêm mạc lưỡi....
2 trong 3 bệnh nhân có tiên lượng rất nặng, hiện đang phải lọc máu cấp cứu.
Sau khi ăn 4-5 con côn trùng, ba bệnh nhân ngộ độc bị suy đa tạng phải chuyển xuống Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu, hai người tiên lượng nặng.
Sâu ban miêu chứa độc tố cantharidin không thể phân hủy dù chế biến ở nhiệt độ cao. Ăn phải sâu ban miêu, có thể tử vong.
Sau khi ăn sâu ban miêu, 2 người dân nhập viện trong tình trạng nôn ra máu, rộp miệng lưỡi, đau bụng tức ngực. 1 người sau đó đã tử vong. Người còn lại đang cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Bắt sâu ban miêu trong vườn để ăn, 2 người dân nhập viện trong tình trạng nguy kịch do ngộ độc. Một người sau đó không qua khỏi.
Sau khi ăn món chế biến từ sâu ban miêu, 1 trường hợp đã tử vong, trường hợp còn lại nguy kịch, đang tiếp tục được cấp cứu tại BV.
Hai người bắt sâu ban miêu trong vườn nhà để chế biến món ăn, sau đó một người tử vong, một người đang cấp cứu ở khoa tích cực chống độc.
Hai người dân ở Nghệ An nhập viện trong tình trạng nguy kịch do ngộ độc khi ăn sâu ban miêu, một người sau đó đã tử vong.
Cho rằng loài sâu có tên ban miêu có thể ăn được, 2 người dân trú tại huyện Đô Lương (Nghệ An) bắt loại sâu này vào chế biến. Sau khi dùng, cả 2 người có biểu hiện ngộ độc. Một trong 2 người không qua khỏi.
Sự việc đau lòng xảy ra tại Nghệ An khiến một người tử vong, người còn lại hiện trong tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc'.
Sau khi ăn sâu ban miêu, 2 người dân nhập viện trong tình trạng nguy kịch do ngộ độc. 1 người sau đó không qua khỏi và 1 người đang nguy kịch.
Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Đăk Đoa đã khuyến cáo người dân không được ăn, và ngừng việc lùng bắt bọ 3 sọc.
Ngày 6/9, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai cho biết, đơn vị vừa có văn bản cảnh báo về việc bắt, thu gom bọ ba sọc (sâu ban miêu) trên địa bàn huyện.
Nhiều trẻ em ở Gia Lai đổ xô đi bắt bọ 3 sọc chứa độc tố cantharidin để bán cho thương lái với giá 1,5-1,7 triệu đồng/kg.
Đây là loại sâu, bọ có độc tố cantharidin, được xác định là độc bảng A, gây phồng da với hàm lượng 0,4%. Nếu đi vào người theo đường tiêu hóa thì sẽ gây ngộ độc nặng, tổn thương dạ dày, đau bụng nôn mửa, chảy máu đường tiêu hóa, hoại tử ruột và tử vong.
Chuyên gia chống độc đưa ra cảnh báo đỏ về tình trạng nhiều người dân phải nhập viện vì nhiễm độc từ sâu ban miêu, do đi bắt loài côn trùng này để bán.
Sâu ban miêu mà người dân đang săn lùng để bán cho thương lái ở Kon Tum có thể gây bỏng nặng, thậm chí tử vong.
Thời gian gần đây, tại một số địa phương xuất hiện tình trạng người dân săn lùng sâu ban miêu (bọ cánh cứng) bán cho thương lái. Trong khi đây là loài côn trùng cực độc, ăn vào có thể suy đa tạng, tử vong.