Sau hơn 3 năm thực thi EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong các nước ASEAN.
Ngày 1/12 tại thủ đô Brussels của Bỉ đã diễn ra Phiên họp lần thứ ba, Ủy ban Thương mại EVFTA Việt Nam-EU, dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) kiêm Cao ủy Thương mại EU, Valdis Dombrovskis. Sau một thời gian phải tổ chức họp trực tuyến do ảnh hưởng của dịch bệnh, đây là phiên họp trực tiếp đầu tiên kể từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ tháng 8/2020.
Theo số liệu của EU, sau ba năm thực thi Hiệp định EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong số các nước ASEAN.
Chiều tối 2/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Cao ủy Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovski đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 2.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Cao ủy Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovski đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi làm việc với Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu - Cao ủy Thương mại EU Valdis Dombrovkis.
Bộ Công Thương và Ủy ban châu Âu nhất trí sẽ tiếp tục thúc đẩy trao đổi, thảo luận ở các cấp để rà soát tình hình thực thi Hiệp định EVFTA, kịp thời xử lý hiệu quả các vấn đề, vướng mắc phát sinh trong trao đổi thương mại song phương.
Chiều 02/11 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) kiêm Cao ủy Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovski đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gửi một đề xuất tới Liên minh châu Âu (EU) về việc thành lập một nhóm hợp tác nhằm thúc đẩy thương mại đối với những sản phẩm thép và nhôm được sản xuất theo quy trình phát thải carbon ít hơn. Đồng thời, nhóm này sẽ áp thuế đối với thép và nhôm từ các nước không đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất thân thiện với môi trường.
Liên minh châu Âu (EU) hy vọng sẽ đạt được một thỏa thuận thương mại tự do (FTA) với Indonesia trong vòng hai năm.
Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) với nhan đề 'Những bước phát triển toàn diện trong quan hệ Việt Nam-EU và triển vọng trong thời gian tới'.
Nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) (28/11/1990 – 28/11/2020), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã có bài viết đánh giá những bước phát triển của quan hệ Việt Nam-EU.
Các biện pháp phòng vệ thương mại là một thực tế phổ biến trên thế giới, trong bối cảnh tự do hóa thương mại mà doanh nghiệp sớm hay muộn cũng sẽ phải đối diện. Trong bối cảnh đó Bộ Công Thương sẽ luôn sát cánh cùng doanh nghiệp để đấu tranh chống lại các biện pháp này, thậm chí là kiện các biện pháp này ra WTO.
Ngày 8/9, Cao ủy Thương mại mới được chỉ định của Liên minh châu Âu Valdis Dombrovskis cho biết, EU sẽ đánh thuế quan vào hàng hóa của Mỹ để trừng phạt đối với hành vi viện trợ bất hợp pháp cho tập đoàn sản xuất máy bay Boeing Co., trừ khi Mỹ loại bỏ các khoản thuế áp đặt để trả đũa đối với các khoản trợ cấp bất hợp pháp mà Liên minh châu Âu dành cho Airbus SE.
Hai chính trị gia cấp cao Ireland từ chức còn cao ủy thương mại EU đang chịu sức ép lớn, sau khi phớt lờ các biện pháp phòng dịch để đến dự một bữa tiệc tối.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực kể từ 0h ngày 01/8 mở ra cơ hội cho hàng xuất khẩu của cả hai bên bị đánh thuế ít hơn khi vào thị trường của bên kia. Đây là tác động ngay lập tức của việc EVFTA có hiệu lực, cuối cùng sẽ loại bỏ thuế đối với 99% tất cả hàng hóa giao dịch giữa hai bên.
Ngày 1-8, EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam) chính thức có hiệu lực, mở ra một chương mới cho bức tranh kinh tế của Việt Nam. Đây là kết quả ấn tượng sau thời gian dài đàm phá
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày mai, 1-8, xóa bỏ hầu hết thuế nhập khẩu đánh vào hàng Việt Nam xuất sang EU.
Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Ngày 6/7, tại phiên họp của Ủy ban Thương mại ở Nghị viện châu Âu, Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan cho biết, Liên minh châu Âu sẽ hành động 'dứt khoát' nếu Mỹ thực hiện áp dụng thuế quan mới đối với hàng hóa nhập khẩu từ khối liên minh.
Với mâu thuẫn chủ yếu về việc trợ cấp chính phủ cho hai hãng sản xuất máy bay Airbus và Boeing, căng thẳng thương mại giữa hai bờ Đại Tây Dương đang gia tăng khi Mỹ xem xét áp thuế bổ sung với lượng hàng hóa trị giá 3,1 tỷ USD các sản phẩm nhập khẩu từ EU.
Việt Nam và EU sẽ triển khai một loạt phần việc nằm trong công tác chuẩn bị để thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA ngay trong năm 2020.
Bộ Công Thương cho biết, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Viêt Nam sẵn sàng cùng tham gia triển khai các hoạt động thiết thực giúp đỡ các doanh nghiệp. Phía EU đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam mời cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) tham gia thực thi EVFTA và phái đoàn EU tại Hà Nội sẽ cùng phối hợp triển khai.
Theo phương án dựa trên quy định tại Điều 17.16 của Hiệp định EVFTA, Hiệp định này sẽ có hiệu lực vào ngày 1/8/2020.
Tại cuộc điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan chiều ngày 8/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã đề nghị EU sớm thúc đẩy thực thi Hiệp định EVFTA để hai bên có thể tận dụng cơ hội từ Hiệp định.
Chiều nay (8/6), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan, ngay sau khi các đại biểu Quốc hội Việt Nam thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) với tỷ lệ tán thành 100% trong buổi sáng nay.
Vào lúc 16h45, ngày 8/6, theo giờ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có cuộc điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan.
Đây là những chia sẻ của Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Bộ Công Thương - Trần Tuấn Anh vào chiều 8/6.
Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA vào sáng 8/6.
Hiệp định EVFTA được thông qua với tỷ lệ gần 95%, tương đương 100% đại biểu có mặt tại phiên họp đồng thuận. Hiệp định EVIPA được thông qua với tỷ lệ hơn 95%, với 459/461 đại biểu bỏ phiếu, một đại biểu không biểu quyết.
Chiều nay, Quốc hội sẽ thảo luận trực tuyến về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA).
Chiều ngày 15/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan trao đổi về quan hệ hợp tác Việt Nam-EU và các vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Chiều ngày 28/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Tiếp tục chương trình phiên họp, chiều 28-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA).
Chiều 28- 4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Nếu tính mốc là tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA, để đạt được kết quả tốt đẹp như này hôm nay, có thể nói Việt Nam và EU đã trải qua một thập niên đàm phán đầy hiệu quả và chất lượng.
Ngày 12/2, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ thương mại đầu tư (IPA). Với 508 triệu dân ở khu vực châu Âu, tổng sản phẩm nội địa (GDP) khoảng 18.000 tỷ USD, có thể khẳng định, EU chính là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. EVFTA chính là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được mong chờ nhất.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 theo giờ Việt Nam, tại phiên toàn thể diễn ra ở Strasbourg, Pháp, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 (theo giờ Việt Nam), tại phiên toàn thể diễn ra tại Strasbourg, Pháp, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam.
Nghị viện châu Âu (EP) vừa bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam lúc 18h hôm nay (12/2).